TẠI PHIÊN HỌP THỨ 11 BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Một phần của tài liệu Ebook Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng: Phần 2 - Nguyễn Phú Trọng (Trang 88 - 95)

TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Ngày 28 tháng 12 năm 2016

1. Về tình hình, kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo trong năm 2016 đạo trong năm 2016

Năm 2016 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, khối lượng công việc lớn; nhiều thành viên Ban Chỉ đạo mới được kiện tồn; cơng tác phịng, chống tham nhũng rất khó khăn, phức tạp; cán bộ, đảng viên và Nhân dân luôn quan tâm, kỳ vọng, đòi hỏi ngày càng cao đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng cũng như hoạt động của Ban Chỉ đạo. Ban Chỉ đạo đã có nhiều cố gắng đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả công tác, quyết tâm, quyết liệt và có những chuyển biến rõ rệt, tích cực. Hầu hết những nội dung quan trọng trong Chương trình cơng tác trọng tâm của Ban Chỉ đạo được thực hiện nghiêm túc và hoàn thành theo kế hoạch; nhiều vụ án tham nhũng lớn, khó khăn, phức tạp được chỉ đạo xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, thể hiện trên các mặt:

Một là, kịp thời kiện toàn về tổ chức và nâng cao hiệu

quả hoạt động của Ban Chỉ đạo. Đã kịp thời bổ sung,

kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo sau Đại hội XII của Đảng; điều chỉnh, phân công nhiệm vụ các thành viên Ban Chỉ đạo nhằm bổ sung nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác xây dựng thể chế; quy định rõ trách nhiệm của các thành viên Ban Chỉ đạo trong việc lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng trong ngành, lĩnh vực được giao quản lý, phụ trách; điều chỉnh một số địa bàn để phù hợp với lĩnh vực công tác của các thành viên Ban Chỉ đạo, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo. Thường trực Ban Chỉ đạo vừa quan tâm chỉ đạo toàn diện, đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo, vừa quan tâm chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo và các cơ quan chức năng trong cơng tác phịng, chống tham nhũng.

Các thành viên Ban Chỉ đạo sâu sát, quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ được phân công; tham dự đầy đủ các phiên họp của Ban Chỉ đạo; tích cực, khẩn trương chỉ đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch cơng tác, kết luận của Ban Chỉ đạo và Thường trực Ban Chỉ đạo; kiến nghị, đề xuất nhiều chủ trương, giải pháp quan trọng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo và cơng tác phịng, chống tham nhũng. Quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn được phân công phụ trách; kiểm tra, giám sát, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại một số bộ, ngành, địa phương.

Sự phối hợp và hoạt động của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, các cơ quan tố tụng Trung ương chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn; các cơ quan báo chí, truyền thơng vào cuộc tích cực, hiệu quả.

Hai là, tập trung chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ, xử lý nghiêm minh các vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm. Chỉ đạo, ban hành cơ chế “Chỉ đạo công tác phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và cấp tỉnh trong điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm các vụ án tham nhũng, kinh tế...”, nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế. Ngoài hai phiên họp của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo đã tổ chức hai cuộc họp để chỉ đạo xử lý một số vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp; vừa chỉ đạo định hướng chủ trương xử lý, vừa chỉ đạo cụ thể từng nội dung công việc, gắn với trách nhiệm của các cơ quan chức năng và người có thẩm quyền; chỉ đạo các cơ quan chức năng đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố, đưa 6 vụ án1 ra xét xử sơ thẩm trong năm 2016 và ___________

1. Vụ án Phạm Ngọc Ngoạn và đồng phạm; vụ án Trịnh Văn Thắng và đồng phạm; vụ án Nguyễn Việt Hoàng và đồng phạm; vụ án Giang Kim Đạt và đồng phạm; vụ án Huỳnh Thị Huyền Như (nội dung Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy, yêu cầu điều tra, xét xử lại); vụ án Hà Văn Thắm và đồng phạm.

quý I năm 2017; khẩn trương đưa 7 vụ án1 thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đã xét xử sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị ra xét xử phúc thẩm trong năm 2016.

Năm 2016, với quyết tâm cao và sự chỉ đạo tập trung, sâu sát, quyết liệt của Thường trực Ban Chỉ đạo và sự nỗ lực, cố gắng của các cơ quan tiến hành tố tụng nên nhiều vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, dư luận bức xúc đã được xử lý đúng tiến độ, nghiêm minh theo quy định của pháp luật, như: Vụ án Phạm Công Danh; vụ án Hà Văn Thắm; vụ án Lê Dũng; vụ án Phạm Ngọc Ngoạn; vụ án Huỳnh Thị Huyền Như (phần điều tra lại), v.v.. Các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đã truy tố, xét xử sơ thẩm 8 vụ/121 bị cáo; xét xử phúc thẩm 6 vụ/55 bị cáo. Các vụ án thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đơn đốc đã truy tố, xét xử sơ thẩm 3 vụ/10 bị cáo; xét xử phúc thẩm 2 vụ/3 bị cáo.

Trong 4 năm, từ khi thành lập đến nay, trong tổng số 40 vụ án và 7 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo (trong đó có nhiều vụ xảy ra từ nhiều năm trước khi thành lập Ban Chỉ đạo), đến nay đã kết luận điều tra, đề nghị truy tố 26 vụ/330 bị can; đã truy tố, xét xử sơ thẩm 21 vụ/247 bị cáo, xét xử phúc thẩm 15 vụ/134 bị cáo, với mức án nghiêm khắc (7 bị cáo với 8 mức án tử hình, 14 bị cáo ___________

1. Vụ án Lê Hùng Sơn và đồng phạm; vụ án Vũ Quốc Hảo và đồng phạm; vụ án Phạm Văn Cử và đồng phạm; vụ án Nguyễn Thế Dũng và đồng phạm; vụ án Phạm Thị Bích Lương và đồng phạm; vụ án Trần Quốc Đông và đồng phạm; vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm (giai đoạn I).

Sự phối hợp và hoạt động của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, các cơ quan tố tụng Trung ương chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn; các cơ quan báo chí, truyền thơng vào cuộc tích cực, hiệu quả.

Hai là, tập trung chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ, xử lý nghiêm minh các vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm. Chỉ đạo, ban hành cơ chế “Chỉ đạo công tác phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và cấp tỉnh trong điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm các vụ án tham nhũng, kinh tế...”, nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế. Ngoài hai phiên họp của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo đã tổ chức hai cuộc họp để chỉ đạo xử lý một số vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp; vừa chỉ đạo định hướng chủ trương xử lý, vừa chỉ đạo cụ thể từng nội dung công việc, gắn với trách nhiệm của các cơ quan chức năng và người có thẩm quyền; chỉ đạo các cơ quan chức năng đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố, đưa 6 vụ án1 ra xét xử sơ thẩm trong năm 2016 và ___________

1. Vụ án Phạm Ngọc Ngoạn và đồng phạm; vụ án Trịnh Văn Thắng và đồng phạm; vụ án Nguyễn Việt Hoàng và đồng phạm; vụ án Giang Kim Đạt và đồng phạm; vụ án Huỳnh Thị Huyền Như (nội dung Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy, yêu cầu điều tra, xét xử lại); vụ án Hà Văn Thắm và đồng phạm.

quý I năm 2017; khẩn trương đưa 7 vụ án1 thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đã xét xử sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị ra xét xử phúc thẩm trong năm 2016.

Năm 2016, với quyết tâm cao và sự chỉ đạo tập trung, sâu sát, quyết liệt của Thường trực Ban Chỉ đạo và sự nỗ lực, cố gắng của các cơ quan tiến hành tố tụng nên nhiều vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, dư luận bức xúc đã được xử lý đúng tiến độ, nghiêm minh theo quy định của pháp luật, như: Vụ án Phạm Công Danh; vụ án Hà Văn Thắm; vụ án Lê Dũng; vụ án Phạm Ngọc Ngoạn; vụ án Huỳnh Thị Huyền Như (phần điều tra lại), v.v.. Các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đã truy tố, xét xử sơ thẩm 8 vụ/121 bị cáo; xét xử phúc thẩm 6 vụ/55 bị cáo. Các vụ án thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc đã truy tố, xét xử sơ thẩm 3 vụ/10 bị cáo; xét xử phúc thẩm 2 vụ/3 bị cáo.

Trong 4 năm, từ khi thành lập đến nay, trong tổng số 40 vụ án và 7 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo (trong đó có nhiều vụ xảy ra từ nhiều năm trước khi thành lập Ban Chỉ đạo), đến nay đã kết luận điều tra, đề nghị truy tố 26 vụ/330 bị can; đã truy tố, xét xử sơ thẩm 21 vụ/247 bị cáo, xét xử phúc thẩm 15 vụ/134 bị cáo, với mức án nghiêm khắc (7 bị cáo với 8 mức án tử hình, 14 bị cáo ___________

1. Vụ án Lê Hùng Sơn và đồng phạm; vụ án Vũ Quốc Hảo và đồng phạm; vụ án Phạm Văn Cử và đồng phạm; vụ án Nguyễn Thế Dũng và đồng phạm; vụ án Phạm Thị Bích Lương và đồng phạm; vụ án Trần Quốc Đông và đồng phạm; vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm (giai đoạn I).

với 15 mức án tù chung thân, 6 bị cáo có mức án tù 30 năm, 203 bị cáo có mức án tù từ 15 tháng đến dưới 30 năm); trong số 29 vụ án thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc, đã kết luận điều tra, đề nghị truy tố 21 vụ/93 bị can, đã truy tố, xét xử sơ thẩm 18 vụ/68 bị cáo, xét xử phúc thẩm 10 vụ/24 bị cáo.

Ba là, tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm

toán phục vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng. Ban Chỉ đạo đã thành lập 7 đồn cơng tác kiểm tra, giám sát việc thanh tra các vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm tại 14 tỉnh. Qua kiểm tra, giám sát, các đồn cơng tác đã kiến nghị 42 vấn đề cơ chế, chính sách, pháp luật; kiến nghị đơn đốc, theo dõi, chỉ đạo xử lý 87 vụ việc, vụ án.

Chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Nội chính Trung ương và Ban cán sự đảng Bộ Tài chính kiểm tra chuyên đề “Cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng trong lĩnh vực thuế, hải quan”. Đây là hoạt động mới, lần đầu tiên được tiến hành từ khi thành lập Ban Chỉ đạo đến nay. Qua kiểm tra, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đưa ra 11 nhóm kiến nghị về cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng; công tác tổ chức cán bộ phục vụ phịng, chống tham nhũng; hồn thiện thể chế về phòng, chống tham nhũng; xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế, hải quan, v.v.; yêu cầu chỉ đạo kiểm điểm làm rõ trách nhiệm và xử lý đối với 72 cơ quan, đơn vị có liên quan.

Ban Chỉ đạo cũng đã quan tâm chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường, nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm tốn để phát hiện, xử lý tham nhũng; tăng cường, nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan của Đảng với các cơ quan nhà nước nói chung, giữa cơ quan kiểm tra, giám sát của Đảng với cơ quan thanh tra, kiểm tốn, điều tra nói riêng.

Bốn là, chỉ đạo đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng; các quy định về kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực của người có chức vụ, quyền hạn để phịng, chống tham nhũng. Do vậy, nhiều văn bản quan trọng của Đảng, Nhà nước về quản lý kinh tế - xã hội và phịng, chống tham nhũng đã được các cơ quan có thẩm quyền khẩn trương xây dựng, ban hành, như: Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng; Quy định số 55-CT/TW ngày 19/12/2016 của Bộ Chính trị về một số việc cần làm ngay để tăng cường vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên; Luật báo chí, Luật tiếp cận thông tin, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế, Luật đấu giá tài sản, Luật sửa đổi, bổ sung

với 15 mức án tù chung thân, 6 bị cáo có mức án tù 30 năm, 203 bị cáo có mức án tù từ 15 tháng đến dưới 30 năm); trong số 29 vụ án thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc, đã kết luận điều tra, đề nghị truy tố 21 vụ/93 bị can, đã truy tố, xét xử sơ thẩm 18 vụ/68 bị cáo, xét xử phúc thẩm 10 vụ/24 bị cáo.

Ba là, tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm

toán phục vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng. Ban Chỉ đạo đã thành lập 7 đồn cơng tác kiểm tra, giám sát việc thanh tra các vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm tại 14 tỉnh. Qua kiểm tra, giám sát, các đồn cơng tác đã kiến nghị 42 vấn đề cơ chế, chính sách, pháp luật; kiến nghị đơn đốc, theo dõi, chỉ đạo xử lý 87 vụ việc, vụ án.

Chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Nội chính Trung ương và Ban cán sự đảng Bộ Tài chính kiểm tra chuyên đề “Cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng trong lĩnh vực thuế, hải quan”. Đây là hoạt động mới, lần đầu tiên được tiến hành từ khi thành lập Ban Chỉ đạo đến nay. Qua kiểm tra, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đưa ra 11 nhóm kiến nghị về cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng; công tác tổ chức cán bộ phục vụ phịng, chống tham nhũng; hồn thiện thể chế về phòng, chống tham nhũng; xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế, hải quan, v.v.; yêu cầu chỉ đạo kiểm điểm làm rõ trách nhiệm và xử lý đối với 72 cơ quan, đơn vị có liên quan.

Ban Chỉ đạo cũng đã quan tâm chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường, nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm tốn để phát hiện, xử lý tham nhũng; tăng cường, nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan của Đảng với các cơ quan nhà nước nói chung, giữa cơ quan kiểm tra, giám sát của Đảng với cơ quan thanh tra, kiểm tốn, điều tra nói riêng.

Bốn là, chỉ đạo đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng; các

Một phần của tài liệu Ebook Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng: Phần 2 - Nguyễn Phú Trọng (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)