Về nhiệm vụ công tác trọng tâm sáu tháng cuối năm

Một phần của tài liệu Ebook Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng: Phần 2 - Nguyễn Phú Trọng (Trang 33 - 37)

năm 2014

Trong sáu tháng cuối năm 2014, cần tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ theo Chương trình cơng tác trọng tâm năm 2014 của Ban Chỉ đạo; 8 nhiệm vụ trọng tâm nêu trong Báo cáo số 88-BC/BCĐTW ngày 10/7/2014 của Ban Chỉ đạo “Những nội dung cơ bản về tình hình, kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng sáu tháng đầu năm, nhiệm vụ sáu tháng cuối năm 2014”. Chú trọng một số vấn đề sau:

Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng, gắn liền với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về xây dựng Đảng và Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Hai là, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và người

đứng đầu phải xác định cơng tác phịng, chống tham nhũng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, khó khăn,

phức tạp, nhưng hết sức quan trọng. Chúng ta phải kiên quyết, kiên trì và làm ngày càng bài bản, nhuần nhuyễn hơn. Phải thấy rõ tính quan trọng và trách nhiệm trực tiếp của Ban Chỉ đạo, của các cấp ủy và các cơ quan chức năng trong cơng tác phịng, chống tham nhũng. Sau Hội nghị toàn quốc, yêu cầu các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương phải ý thức rõ trách nhiệm trong cơng tác phịng, chống tham nhũng tại địa phương mình theo đúng Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012 của Hội nghị Trung ương 5 khóa XI “Tỉnh ủy, thành ủy trực tiếp lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng”.

Ba là, tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội nhằm phòng ngừa tham nhũng và các quy định phục vụ cho việc phát hiện, xử lý tham nhũng; rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan tới cơng tác phịng, chống tham nhũng cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay.

Bốn là, Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thanh tra vụ việc; khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp tại một số địa phương theo Kế hoạch số 08-KH/TW ngày 12/3/2012 của Bộ Chính trị. Qua cơng tác kiểm tra, giám sát giúp thấy rõ những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong việc thanh tra vụ việc; khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng để có biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả phát hiện và xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng.

quyết các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.

Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác phịng, chống tham nhũng cũng như hoạt động của Ban Chỉ đạo vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo hoạt động chưa đều tay; việc xây dựng, hoàn thiện thể chế vẫn cịn chậm; phối hợp trong cơng tác thơng tin tun truyền về phịng, chống tham nhũng có lúc chưa tốt.

2. Về nhiệm vụ công tác trọng tâm sáu tháng cuối năm 2014 năm 2014

Trong sáu tháng cuối năm 2014, cần tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ theo Chương trình cơng tác trọng tâm năm 2014 của Ban Chỉ đạo; 8 nhiệm vụ trọng tâm nêu trong Báo cáo số 88-BC/BCĐTW ngày 10/7/2014 của Ban Chỉ đạo “Những nội dung cơ bản về tình hình, kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng sáu tháng đầu năm, nhiệm vụ sáu tháng cuối năm 2014”. Chú trọng một số vấn đề sau:

Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng, gắn liền với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về xây dựng Đảng và Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Hai là, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và người

đứng đầu phải xác định công tác phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, khó khăn,

phức tạp, nhưng hết sức quan trọng. Chúng ta phải kiên quyết, kiên trì và làm ngày càng bài bản, nhuần nhuyễn hơn. Phải thấy rõ tính quan trọng và trách nhiệm trực tiếp của Ban Chỉ đạo, của các cấp ủy và các cơ quan chức năng trong cơng tác phịng, chống tham nhũng. Sau Hội nghị toàn quốc, yêu cầu các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương phải ý thức rõ trách nhiệm trong cơng tác phịng, chống tham nhũng tại địa phương mình theo đúng Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012 của Hội nghị Trung ương 5 khóa XI “Tỉnh ủy, thành ủy trực tiếp lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng”.

Ba là, tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội nhằm phòng ngừa tham nhũng và các quy định phục vụ cho việc phát hiện, xử lý tham nhũng; rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan tới cơng tác phịng, chống tham nhũng cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay.

Bốn là, Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thanh tra vụ việc; khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp tại một số địa phương theo Kế hoạch số 08-KH/TW ngày 12/3/2012 của Bộ Chính trị. Qua cơng tác kiểm tra, giám sát giúp thấy rõ những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong việc thanh tra vụ việc; khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng để có biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả phát hiện và xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng.

Ban Chỉ đạo thành lập 4 đồn cơng tác do 4 đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo làm Trưởng đồn tiến hành kiểm tra, giám sát việc thanh tra các vụ việc; khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp tại 8 địa phương: Quảng Ninh, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Khánh Hịa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu.

Năm là, Ban Chỉ đạo phân công các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo kiểm tra, đơn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại một số cơ quan ở Trung ương. Qua công tác kiểm tra, đôn đốc để nắm tình hình, kết quả lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong cơng tác phịng, chống tham nhũng và nguyên nhân để có biện pháp khắc phục. Ban Chỉ đạo phân cơng 7 đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại 7 cơ quan ở Trung ương: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn; Bộ Quốc phịng; Bộ Giao thơng Vận tải; Bộ Tài chính; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Sáu là, tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh

công tác phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; xử lý nghiêm minh, kịp thời, đồng bộ cả về kỷ luật Đảng, hành chính, kinh tế và hình sự các vụ việc, vụ án tham nhũng; tăng cường phối hợp giữa các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử trong phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng.

Ban Chỉ đạo thống nhất các đề xuất của Ban Nội chính Trung ương nêu trong Báo cáo số 70b-BC/BNCTW ngày 02/7/2014 về tiến độ điều tra, truy tố, xét xử và khó khăn, vướng mắc của 12 vụ án, 6 vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp do Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; thống nhất bổ sung hai vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.

Bảy là, tiếp tục đổi mới phương thức, phong cách làm

việc của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo và các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo theo tinh thần kiên quyết, kiên trì, thiết thực, hiệu quả. Tăng cường phối hợp giữa các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo, nhất là phối hợp trong chỉ đạo công tác tuyên truyền, giám định tư pháp, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng. Đề nghị từng đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo theo trách nhiệm, địa bàn, lĩnh vực được phân công theo dõi, phụ trách phải chủ động phối hợp và đề xuất với Ban Chỉ đạo các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo và nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống tham nhũng; không được để trùng xuống hoặc ách tắc ở một khâu nào.

Ban Chỉ đạo thành lập 4 đồn cơng tác do 4 đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo làm Trưởng đoàn tiến hành kiểm tra, giám sát việc thanh tra các vụ việc; khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp tại 8 địa phương: Quảng Ninh, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Khánh Hịa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu.

Năm là, Ban Chỉ đạo phân cơng các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại một số cơ quan ở Trung ương. Qua công tác kiểm tra, đôn đốc để nắm tình hình, kết quả lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong cơng tác phịng, chống tham nhũng và nguyên nhân để có biện pháp khắc phục. Ban Chỉ đạo phân cơng 7 đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại 7 cơ quan ở Trung ương: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Quốc phịng; Bộ Giao thơng Vận tải; Bộ Tài chính; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Sáu là, tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh công tác phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; xử lý nghiêm minh, kịp thời, đồng bộ cả về kỷ luật Đảng, hành chính, kinh tế và hình sự các vụ việc, vụ án tham nhũng; tăng cường phối hợp giữa các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử trong phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng.

Ban Chỉ đạo thống nhất các đề xuất của Ban Nội chính Trung ương nêu trong Báo cáo số 70b-BC/BNCTW ngày 02/7/2014 về tiến độ điều tra, truy tố, xét xử và khó khăn, vướng mắc của 12 vụ án, 6 vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp do Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; thống nhất bổ sung hai vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.

Bảy là, tiếp tục đổi mới phương thức, phong cách làm

việc của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo và các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo theo tinh thần kiên quyết, kiên trì, thiết thực, hiệu quả. Tăng cường phối hợp giữa các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo, nhất là phối hợp trong chỉ đạo công tác tuyên truyền, giám định tư pháp, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng. Đề nghị từng đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo theo trách nhiệm, địa bàn, lĩnh vực được phân công theo dõi, phụ trách phải chủ động phối hợp và đề xuất với Ban Chỉ đạo các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo và nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống tham nhũng; không được để trùng xuống hoặc ách tắc ở một khâu nào.

PHÁT BIỂU KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Ebook Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng: Phần 2 - Nguyễn Phú Trọng (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)