Về nhiệm vụ trọng tâm công tác sáu tháng cuối năm

Một phần của tài liệu Ebook Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng: Phần 2 - Nguyễn Phú Trọng (Trang 105 - 111)

năm 2017

Phát huy những kết quả đạt được, trong thời gian tới cần làm quyết liệt hơn, hiệu quả cao hơn, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ theo chương trình cơng tác đã đề ra; quan tâm hơn công tác phát hiện, giám định, thu hồi tài sản tham nhũng và các khâu yếu của địa phương. Tập trung các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

Thứ nhất, tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu

quả các quy định của Đảng, Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, nhất là triển khai thực hiện Bộ luật hình sự năm 2015, Quy định số 85-QĐ/TW ngày 23/5/2017 của Bộ Chính trị về kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập và một số quy định của Ban Bí thư, của Chính phủ, tạo sự chuyển biến tích cực hơn nữa trong cơng tác phịng, chống tham nhũng, nhất là ở địa phương, cơ sở.

Thứ hai, chỉ đạo tiếp tục hoàn thiện thể chế về quản lý

kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, nhất là

sửa đổi, bổ sung Luật phòng, chống tham nhũng, Luật tố cáo, pháp luật về giám định tư pháp. Khẩn trương rà soát, ban hành quy định về quản lý cán bộ, đảng viên có liên quan trong q trình thanh tra, kiểm tra, xác minh các dấu hiệu sai phạm về kinh tế, tham nhũng, không để bỏ trốn, tẩu tán tài sản.

Về giám định tư pháp: phải thống nhất nhận thức và đổi mới mạnh mẽ về công tác giám định, với nguyên tắc: Cơ quan tư pháp phải chịu trách nhiệm quyết định cuối cùng; cái gì đã rõ thì kết luận điều tra, truy tố, xét xử phù hợp với thực tiễn, đúng bản chất, đúng quy định của pháp luật; những vấn đề luật quy định phải bắt buộc giám định thì phải khẩn trương giám định, quy định rõ thời hạn hồn thành, khơng dây dưa kéo dài; những vấn đề gì pháp luật chưa quy định thì các cơ quan chức năng thống nhất với nhau để xử lý cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; ngồi giám định cịn nhiều biện pháp điều tra khác theo luật, không lấy giám định thay cho các biện pháp điều tra khác.

Thứ ba, các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử, Ủy ban

Kiểm tra Trung ương, Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước... chủ động phối hợp trao đổi thông tin, cung cấp tài liệu cho nhau; chỉ đạo rà soát, đẩy nhanh tiến độ xác minh vụ việc, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp; vụ, việc nào có điều kiện thì tập trung xử lý dứt điểm, không để kéo dài, trọng tâm là:

công tác phát hiện, điều tra, giám định tuy có tiến bộ, nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu; thu hồi tài sản tham nhũng đã được chú ý và có một số kết quả cụ thể hơn nhưng tỷ lệ còn thấp; so với cấp Trung ương, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng ở địa phương chưa có chuyển biến mạnh mẽ và quyết liệt; trong một số trường hợp xử lý kỷ luật hành chính cịn chậm, chưa kịp thời, chưa đồng bộ, chưa tương xứng với xử lý kỷ luật của Đảng; sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong một số trường hợp vẫn chưa tốt.

2. Về nhiệm vụ trọng tâm công tác sáu tháng cuối năm 2017 năm 2017

Phát huy những kết quả đạt được, trong thời gian tới cần làm quyết liệt hơn, hiệu quả cao hơn, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ theo chương trình cơng tác đã đề ra; quan tâm hơn công tác phát hiện, giám định, thu hồi tài sản tham nhũng và các khâu yếu của địa phương. Tập trung các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

Thứ nhất, tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu

quả các quy định của Đảng, Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, nhất là triển khai thực hiện Bộ luật hình sự năm 2015, Quy định số 85-QĐ/TW ngày 23/5/2017 của Bộ Chính trị về kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập và một số quy định của Ban Bí thư, của Chính phủ, tạo sự chuyển biến tích cực hơn nữa trong cơng tác phịng, chống tham nhũng, nhất là ở địa phương, cơ sở.

Thứ hai, chỉ đạo tiếp tục hoàn thiện thể chế về quản lý

kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, nhất là

sửa đổi, bổ sung Luật phòng, chống tham nhũng, Luật tố cáo, pháp luật về giám định tư pháp. Khẩn trương rà soát, ban hành quy định về quản lý cán bộ, đảng viên có liên quan trong quá trình thanh tra, kiểm tra, xác minh các dấu hiệu sai phạm về kinh tế, tham nhũng, không để bỏ trốn, tẩu tán tài sản.

Về giám định tư pháp: phải thống nhất nhận thức và đổi mới mạnh mẽ về công tác giám định, với nguyên tắc: Cơ quan tư pháp phải chịu trách nhiệm quyết định cuối cùng; cái gì đã rõ thì kết luận điều tra, truy tố, xét xử phù hợp với thực tiễn, đúng bản chất, đúng quy định của pháp luật; những vấn đề luật quy định phải bắt buộc giám định thì phải khẩn trương giám định, quy định rõ thời hạn hồn thành, khơng dây dưa kéo dài; những vấn đề gì pháp luật chưa quy định thì các cơ quan chức năng thống nhất với nhau để xử lý cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu của cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; ngồi giám định cịn nhiều biện pháp điều tra khác theo luật, không lấy giám định thay cho các biện pháp điều tra khác.

Thứ ba, các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước... chủ động phối hợp trao đổi thông tin, cung cấp tài liệu cho nhau; chỉ đạo rà soát, đẩy nhanh tiến độ xác minh vụ việc, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp; vụ, việc nào có điều kiện thì tập trung xử lý dứt điểm, không để kéo dài, trọng tâm là:

- Hoàn thành xét xử sơ thẩm hai vụ án theo kế hoạch: Vụ án Hà Văn Thắm và đồng phạm (giai đoạn I); vụ án Huỳnh Thị Huyền Như và đồng phạm (phần Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy, yêu cầu điều tra, xét xử lại); khẩn trương điều tra, đưa vụ án Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm ra truy tố, xét xử trong năm 2017.

- Kết thúc điều tra, truy tố, xét xử 10/12 vụ án; xử lý 4 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo và 4 vụ án, 1 vụ việc thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo, nhất là các vụ án thuộc giai đoạn II vụ án Phạm Công Danh.

- Đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc xảy ra tại Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á, giai đoạn II vụ án Hà Văn Thắm, giai đoạn II vụ án Vũ Quốc Hảo.

- Đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, xử lý 2 vụ việc Thanh tra Chính phủ đã kết luận, kiến nghị khởi tố: (1) Vụ việc nêu trong Kết luận thanh tra Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất Ethanol Phú Thọ; (2) Vụ việc nêu trong Kết luận thanh tra Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất Ethanol Dung Quất.

- Đối với một số vụ việc, vụ án có nhiều khó khăn, vướng mắc trong thanh tra, kiểm toán, xác minh, xử lý, điều tra, truy tố, xét xử và thu hồi tài sản, nếu thấy cần thiết, giao Ban Nội chính Trung ương đề xuất với Thường trực Ban Chỉ đạo lập Tổ công tác liên ngành để tập trung chỉ đạo theo đúng nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo.

Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo tăng cường kiểm tra, thanh tra,

kiểm toán, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng. Khẩn trương kết luận thanh tra, xác định rõ đúng, sai, nguyên nhân, xử lý nghiêm đối với những tổ chức, cá nhân có sai phạm tại các dự án: (1) Dự án mở rộng Nhà máy đạm Hà Bắc; (2) Dự án đầu tư khai thác mỏ sắt Quý Sa; (3) Dự án mở rộng Nhà máy gang thép Thái Nguyên, giai đoạn 2; (4) Dự án Tổng Công ty Viễn thông Mobifone mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Tồn cầu (AVG); (5) Việc cổ phần hóa cảng Quy Nhơn.

Giao Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước rà soát việc thanh tra, kiểm toán các dự án: (1) Dự án xây dựng Nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Bình Phước; (2) Dự án Nhà máy đạm Ninh Bình; (3) Dự án đạm DAP số 1 Hải Phòng; (4) Dự án đạm DAP số 2 Lào Cai; (5) Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam; (6) Dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất; nếu chưa đáp ứng yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo thì tiến hành thanh tra, kiểm toán lại theo quy định của pháp luật.

Thứ năm, hoàn thành kế hoạch kiểm tra, giám sát của

Ban Chỉ đạo tại 20 địa phương. Yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo chú trọng kiểm tra, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại các bộ, ngành, địa phương được phân công theo dõi, phụ trách; chú ý kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của các đồn cơng tác của Ban Chỉ đạo.

Thứ sáu, tổ chức triển khai thực hiện tốt Kế hoạch

- Hoàn thành xét xử sơ thẩm hai vụ án theo kế hoạch: Vụ án Hà Văn Thắm và đồng phạm (giai đoạn I); vụ án Huỳnh Thị Huyền Như và đồng phạm (phần Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy, yêu cầu điều tra, xét xử lại); khẩn trương điều tra, đưa vụ án Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm ra truy tố, xét xử trong năm 2017.

- Kết thúc điều tra, truy tố, xét xử 10/12 vụ án; xử lý 4 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo và 4 vụ án, 1 vụ việc thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo, nhất là các vụ án thuộc giai đoạn II vụ án Phạm Công Danh.

- Đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc xảy ra tại Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á, giai đoạn II vụ án Hà Văn Thắm, giai đoạn II vụ án Vũ Quốc Hảo.

- Đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, xử lý 2 vụ việc Thanh tra Chính phủ đã kết luận, kiến nghị khởi tố: (1) Vụ việc nêu trong Kết luận thanh tra Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất Ethanol Phú Thọ; (2) Vụ việc nêu trong Kết luận thanh tra Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất Ethanol Dung Quất.

- Đối với một số vụ việc, vụ án có nhiều khó khăn, vướng mắc trong thanh tra, kiểm toán, xác minh, xử lý, điều tra, truy tố, xét xử và thu hồi tài sản, nếu thấy cần thiết, giao Ban Nội chính Trung ương đề xuất với Thường trực Ban Chỉ đạo lập Tổ công tác liên ngành để tập trung chỉ đạo theo đúng nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo.

Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo tăng cường kiểm tra, thanh tra,

kiểm toán, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng. Khẩn trương kết luận thanh tra, xác định rõ đúng, sai, nguyên nhân, xử lý nghiêm đối với những tổ chức, cá nhân có sai phạm tại các dự án: (1) Dự án mở rộng Nhà máy đạm Hà Bắc; (2) Dự án đầu tư khai thác mỏ sắt Quý Sa; (3) Dự án mở rộng Nhà máy gang thép Thái Nguyên, giai đoạn 2; (4) Dự án Tổng Công ty Viễn thông Mobifone mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Tồn cầu (AVG); (5) Việc cổ phần hóa cảng Quy Nhơn.

Giao Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước rà soát việc thanh tra, kiểm toán các dự án: (1) Dự án xây dựng Nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Bình Phước; (2) Dự án Nhà máy đạm Ninh Bình; (3) Dự án đạm DAP số 1 Hải Phòng; (4) Dự án đạm DAP số 2 Lào Cai; (5) Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam; (6) Dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất; nếu chưa đáp ứng yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo thì tiến hành thanh tra, kiểm toán lại theo quy định của pháp luật.

Thứ năm, hoàn thành kế hoạch kiểm tra, giám sát của

Ban Chỉ đạo tại 20 địa phương. Yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo chú trọng kiểm tra, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại các bộ, ngành, địa phương được phân công theo dõi, phụ trách; chú ý kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của các đồn cơng tác của Ban Chỉ đạo.

Thứ sáu, tổ chức triển khai thực hiện tốt Kế hoạch

Thường trực của Ban Chỉ đạo. Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất mơ hình cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng và các đề án, chương trình, kế hoạch đã được xác định trong Chương trình cơng tác số 42, ngày 10/01/2017 của Ban Chỉ đạo.

Thứ bảy, tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phát huy hơn nữa vai trị của Nhân dân và báo chí; chủ động cung cấp thơng tin cho báo chí để đưa tin đúng, chính xác, kịp thời; phản bác, xử lý nghiêm việc đưa tin sai trái, xuyên tạc, không đúng sự thật, thiếu tính xây dựng, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước.

3. Về những kiến nghị, đề xuất

- Ban Chỉ đạo thống nhất các nội dung kiến nghị, đề xuất được nêu trong Tờ trình số 17-TTr/BNCTW ngày 26/7/2017 của Ban Nội chính Trung ương, trong các Báo cáo tóm tắt và Báo cáo đầy đủ về các vụ án, vụ việc trình Ban Chỉ đạo tại Phiên họp này. Giao Ban Nội chính Trung ương tham mưu, đề xuất Thường trực Ban Chỉ đạo có văn bản chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan chức năng thực hiện các nội dung cụ thể.

- Giao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối

hợp với Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan khẩn trương nghiên cứu, xây dựng văn bản thống nhất về nguyên tắc và tiêu chí xác định hậu quả thiệt hại tối thiểu để có căn cứ khởi tố vụ án, tiến hành điều tra xử lý đối với những trường hợp đã rõ về

hành vi sai phạm trong các dự án đầu tư từ nguồn vốn nhà nước, nhưng khơng thể hoặc có khó khăn về giám định do dự án ngừng thi cơng, chưa quyết tốn; dự án có vận hành nhưng thua lỗ kéo dài; dự án có cơng nghệ cao, nhiều máy móc, thiết bị, liên quan đến nhiều bộ, ngành.

- Thống nhất ban hành Kế hoạch nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo và Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo, góp phần đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tham nhũng, lãng phí, sự suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Giao Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đơn đốc và báo cáo Ban Chỉ đạo tiến độ, kết quả triển khai thực hiện các nội dung nêu trên.

Thường trực của Ban Chỉ đạo. Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất mơ hình cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng và các đề án, chương trình, kế hoạch đã được xác định trong Chương trình cơng tác số 42, ngày 10/01/2017 của Ban Chỉ đạo.

Thứ bảy, tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phát huy hơn nữa vai trò của Nhân dân và báo chí; chủ động cung cấp thơng tin cho báo chí để đưa tin đúng, chính xác, kịp thời; phản bác, xử lý nghiêm việc đưa tin sai trái, xun tạc, khơng đúng sự thật, thiếu tính xây dựng, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước.

3. Về những kiến nghị, đề xuất

- Ban Chỉ đạo thống nhất các nội dung kiến nghị, đề xuất được nêu trong Tờ trình số 17-TTr/BNCTW ngày 26/7/2017 của Ban Nội chính Trung ương, trong các Báo cáo tóm tắt và Báo cáo đầy đủ về các vụ án, vụ việc trình

Một phần của tài liệu Ebook Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng: Phần 2 - Nguyễn Phú Trọng (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)