tham nhũng sáu tháng đầu năm 2014
Sáu tháng đầu năm 2014, tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã có chuyển biến theo hướng tích cực; tuy nhiên, vẫn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức. Bên cạnh đó, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng biển của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của dư luận trong nước và quốc tế. Trong bối cảnh đó, phát huy những kết quả đã đạt được của năm 2013, cơng tác phịng, chống tham nhũng nói chung và hoạt động của Ban Chỉ đạo nói riêng đã đạt được một số kết quả khá rõ nét, nổi bật là:
Thứ nhất, Ban Chỉ đạo đã khẩn trương chuẩn bị và tổ
chức thành cơng Hội nghị tồn quốc về cơng tác phịng, chống tham nhũng để kiểm điểm, đánh giá tình hình, kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng từ đầu năm 2013 đến tháng 5/2014 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng thời gian tới. Ngay sau
Hội nghị, Báo cáo và Kết luận Hội nghị đã được gửi đến các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền để tổ chức thực hiện. Việc tổ chức Hội nghị toàn quốc về cơng tác phịng, chống tham nhũng có tác dụng tốt; góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và người đứng đầu trong lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng; tạo khí thế mới trong cơng tác phịng, chống tham nhũng ở các bộ, ngành, địa phương; được dư luận trong và ngoài nước đánh giá tích cực; thể hiện rõ quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng.
Thứ hai, Ban Chỉ đạo tiếp tục chỉ đạo đẩy nhanh tiến
độ, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ án, vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Trong sáu tháng đầu năm 2014, Tòa án đã đưa ra xét xử sơ thẩm ba vụ án, xét xử phúc thẩm hai vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp với mức án đủ nghiêm, có tác dụng răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung; tạo niềm tin cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân đối với quyết tâm của Đảng, Nhà nước trong đấu tranh chống tham nhũng. Việc xét xử được thực hiện theo đúng tinh thần cải cách tư pháp, có tranh tụng dân chủ; Hội đồng xét xử kết án dựa trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai tại phiên tịa.
Thứ ba, cơng tác xây dựng và hồn thiện thể chế về
phòng, chống tham nhũng tiếp tục được quan tâm thực hiện. Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc kê khai và kiểm soát
PHÁT BIỂU KẾT LUẬN
TẠI PHIÊN HỌP THỨ NĂM BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Ngày 09 tháng 7 năm 2014
1. Về tình hình, kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng sáu tháng đầu năm 2014 tham nhũng sáu tháng đầu năm 2014
Sáu tháng đầu năm 2014, tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã có chuyển biến theo hướng tích cực; tuy nhiên, vẫn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức. Bên cạnh đó, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng biển của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của dư luận trong nước và quốc tế. Trong bối cảnh đó, phát huy những kết quả đã đạt được của năm 2013, cơng tác phịng, chống tham nhũng nói chung và hoạt động của Ban Chỉ đạo nói riêng đã đạt được một số kết quả khá rõ nét, nổi bật là:
Thứ nhất, Ban Chỉ đạo đã khẩn trương chuẩn bị và tổ
chức thành cơng Hội nghị tồn quốc về cơng tác phịng, chống tham nhũng để kiểm điểm, đánh giá tình hình, kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng từ đầu năm 2013 đến tháng 5/2014 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng thời gian tới. Ngay sau
Hội nghị, Báo cáo và Kết luận Hội nghị đã được gửi đến các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền để tổ chức thực hiện. Việc tổ chức Hội nghị toàn quốc về cơng tác phịng, chống tham nhũng có tác dụng tốt; góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và người đứng đầu trong lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng; tạo khí thế mới trong cơng tác phịng, chống tham nhũng ở các bộ, ngành, địa phương; được dư luận trong và ngoài nước đánh giá tích cực; thể hiện rõ quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước đối với công tác phòng, chống tham nhũng.
Thứ hai, Ban Chỉ đạo tiếp tục chỉ đạo đẩy nhanh tiến
độ, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ án, vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Trong sáu tháng đầu năm 2014, Tòa án đã đưa ra xét xử sơ thẩm ba vụ án, xét xử phúc thẩm hai vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp với mức án đủ nghiêm, có tác dụng răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung; tạo niềm tin cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân đối với quyết tâm của Đảng, Nhà nước trong đấu tranh chống tham nhũng. Việc xét xử được thực hiện theo đúng tinh thần cải cách tư pháp, có tranh tụng dân chủ; Hội đồng xét xử kết án dựa trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai tại phiên tịa.
Thứ ba, cơng tác xây dựng và hồn thiện thể chế về
phòng, chống tham nhũng tiếp tục được quan tâm thực hiện. Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc kê khai và kiểm soát
kê khai tài sản; Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 7 đã thông qua hoặc cho ý kiến đối với nhiều dự án luật quan trọng, liên quan đến cơng tác phịng, chống tham nhũng, như: Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi); Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (sửa đổi); Luật Công an nhân dân (sửa đổi); Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi); Luật đầu tư công; Luật hải quan (sửa đổi); Luật xây dựng (sửa đổi); Luật doanh nghiệp (sửa đổi); Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật đầu tư (sửa đổi), v.v.. Trong chương trình xây dựng luật sắp tới, Quốc hội sẽ sửa đổi, bổ sung một số luật quan trọng như: Luật phòng, chống tham nhũng, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, v.v.. Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương cũng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền để thiết thực phòng ngừa tham nhũng.
Thứ tư, có sự phối hợp tốt hơn giữa các cơ quan chức
năng trong phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; qua phối hợp đã phát huy được vai trò, thế mạnh của mỗi cơ quan, tránh lẫn lộn hay chồng chéo nhiệm vụ. Ban Chỉ đạo Trung ương về phịng, chống tham nhũng đã có cơ chế để giải quyết những khó khăn, vướng mắc, những vấn đề cịn có ý kiến khác nhau giữa các cơ quan chức năng trong quá trình xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; cơ chế này vừa bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng vừa tuân thủ các quy định của pháp luật; đề nghị các cơ quan tiếp tục thực hiện. Ban Chỉ đạo không bao biện,
làm thay các cơ quan chức năng; nhưng sự chỉ đạo việc phối hợp của Ban Chỉ đạo qua thực tế chứng minh đã có tác dụng tốt, giúp đẩy nhanh tiến độ, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ việc, vụ án tham nhũng.
Thứ năm, hoạt động của Ban Chỉ đạo tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh; các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo đã thể hiện tinh thần trách nhiệm cùng tập thể Ban Chỉ đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo. Các đồng chí Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo - Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Bộ trưởng Bộ Cơng an, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã phối hợp thường xuyên trong việc chỉ đạo xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng có khó khăn, vướng mắc hoặc có ý kiến khác nhau giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo khác cũng đã quan tâm, có nhiều cố gắng thực hiện nhiệm vụ phịng, chống tham nhũng thơng qua lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành, lĩnh vực do mình trực tiếp quản lý, phụ trách; triển khai các nhiệm vụ được phân cơng theo Chương trình cơng tác trọng tâm năm 2014 của Ban Chỉ đạo; đề xuất, đóng góp nhiều nội dung, ý kiến quan trọng để thực hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo.
Ban Nội chính Trung ương đã có nhiều cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo; chủ động đề xuất công việc, tham mưu xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện chương trình kế hoạch, công tác của Ban Chỉ đạo; thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc giải
kê khai tài sản; Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 7 đã thơng qua hoặc cho ý kiến đối với nhiều dự án luật quan trọng, liên quan đến cơng tác phịng, chống tham nhũng, như: Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi); Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (sửa đổi); Luật Công an nhân dân (sửa đổi); Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi); Luật đầu tư công; Luật hải quan (sửa đổi); Luật xây dựng (sửa đổi); Luật doanh nghiệp (sửa đổi); Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật đầu tư (sửa đổi), v.v.. Trong chương trình xây dựng luật sắp tới, Quốc hội sẽ sửa đổi, bổ sung một số luật quan trọng như: Luật phịng, chống tham nhũng, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, v.v.. Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương cũng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền để thiết thực phịng ngừa tham nhũng.
Thứ tư, có sự phối hợp tốt hơn giữa các cơ quan chức
năng trong phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; qua phối hợp đã phát huy được vai trò, thế mạnh của mỗi cơ quan, tránh lẫn lộn hay chồng chéo nhiệm vụ. Ban Chỉ đạo Trung ương về phịng, chống tham nhũng đã có cơ chế để giải quyết những khó khăn, vướng mắc, những vấn đề cịn có ý kiến khác nhau giữa các cơ quan chức năng trong quá trình xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; cơ chế này vừa bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng vừa tuân thủ các quy định của pháp luật; đề nghị các cơ quan tiếp tục thực hiện. Ban Chỉ đạo không bao biện,
làm thay các cơ quan chức năng; nhưng sự chỉ đạo việc phối hợp của Ban Chỉ đạo qua thực tế chứng minh đã có tác dụng tốt, giúp đẩy nhanh tiến độ, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ việc, vụ án tham nhũng.
Thứ năm, hoạt động của Ban Chỉ đạo tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh; các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo đã thể hiện tinh thần trách nhiệm cùng tập thể Ban Chỉ đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo. Các đồng chí Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo - Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã phối hợp thường xuyên trong việc chỉ đạo xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng có khó khăn, vướng mắc hoặc có ý kiến khác nhau giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo khác cũng đã quan tâm, có nhiều cố gắng thực hiện nhiệm vụ phịng, chống tham nhũng thơng qua lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành, lĩnh vực do mình trực tiếp quản lý, phụ trách; triển khai các nhiệm vụ được phân công theo Chương trình cơng tác trọng tâm năm 2014 của Ban Chỉ đạo; đề xuất, đóng góp nhiều nội dung, ý kiến quan trọng để thực hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo.
Ban Nội chính Trung ương đã có nhiều cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo; chủ động đề xuất công việc, tham mưu xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện chương trình kế hoạch, cơng tác của Ban Chỉ đạo; thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc giải
quyết các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác phịng, chống tham nhũng cũng như hoạt động của Ban Chỉ đạo vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo hoạt động chưa đều tay; việc xây dựng, hoàn thiện thể chế vẫn cịn chậm; phối hợp trong cơng tác thơng tin tun truyền về phịng, chống tham nhũng có lúc chưa tốt.