III- VỀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
2. Về nhiệm vụ trọng tâm năm
Năm 2019 và những năm tới, sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước đang chuyển sang giai đoạn mới, cao hơn, ngày càng đi vào chiều sâu; cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng vẫn cịn nhiều khó khăn, phức tạp; tâm trạng chung của Nhân dân là mong muốn làm sao giữ được đà quyết liệt, duy trì được xu thế như hiện nay, đồng thời đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng; do vậy, tuyệt đối khơng được chủ quan, thỏa mãn, khơng được bằng lịng với những kết quả đã đạt được, mà phải kiên trì đẩy mạnh, tiếp tục làm với một quyết tâm cao hơn, mạnh mẽ hơn và hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới.
Ban Chỉ đạo cơ bản thống nhất 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm và các nhóm nhiệm vụ cụ thể theo dự thảo Chương trình cơng tác năm 2019, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:
Một là, tiếp tục chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng,
hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, nhất là những nội dung liên quan đến phòng, chống tham nhũng theo Nghị quyết Trung ương 4, 6, 7, 8 khóa XII, các quy định về kiểm soát
thay thế cán bộ, các khâu nào, “mắt xích” nào yếu thì phải thay thế ngay, tạo đồng bộ, hiệu quả rõ rệt.
Ba là, Ban Nội chính Trung ương đã có nhiều nỗ lực, cố
gắng, càng làm càng có kinh nghiệm nhuần nhuyễn, bài bản, quyết liệt, làm rất tốt nhiệm vụ tham mưu cho Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo; đồng thời lại đôn đốc, điều phối hoạt động của các cơ quan chức năng trong phòng, chống tham nhũng.
Bốn là, sự quyết tâm vượt bậc, phối hợp nhịp nhàng
của các cơ quan chức năng, giữa các cơ quan của Đảng với các cơ quan của chính quyền (Ban Nội chính Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thanh tra, Kiểm tốn, Cơng an, Kiểm sát, Tòa án) và với các cơ quan của Quốc hội.
Năm là, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và tồn
xã hội, nhất là sự đồng tình, ủng hộ, khích lệ của Nhân dân; sự chủ động vào cuộc rất tích cực của báo chí, tạo sức mạnh tổng hợp trong phòng, chống tham nhũng.
Về tồn tại, hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế, đó là: (1) Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế trong một số trường hợp còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu; (2) Việc kết luận thanh tra một số dự án trọng điểm; tiến độ điều tra, truy tố, xét xử một số vụ án, xác minh một số vụ việc còn chậm so với yêu cầu của Ban Chỉ đạo; (3) Công tác phát hiện, xử lý tham nhũng ở địa phương, cơ sở vẫn cịn hạn chế; tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực (“tham nhũng vặt”) vẫn xảy ra ở nhiều nơi gây bức xúc
cho người dân, doanh nghiệp; (4) Công tác giám định, định giá tài sản vẫn còn chậm, chất lượng còn hạn chế; kết quả thu hồi tài sản tham nhũng qua công tác thi hành án còn thấp...
2. Về nhiệm vụ trọng tâm năm 2019
Năm 2019 và những năm tới, sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước đang chuyển sang giai đoạn mới, cao hơn, ngày càng đi vào chiều sâu; cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng vẫn còn nhiều khó khăn, phức tạp; tâm trạng chung của Nhân dân là mong muốn làm sao giữ được đà quyết liệt, duy trì được xu thế như hiện nay, đồng thời địi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa cơng cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng; do vậy, tuyệt đối không được chủ quan, thỏa mãn, không được bằng lòng với những kết quả đã đạt được, mà phải kiên trì đẩy mạnh, tiếp tục làm với một quyết tâm cao hơn, mạnh mẽ hơn và hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới.
Ban Chỉ đạo cơ bản thống nhất 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm và các nhóm nhiệm vụ cụ thể theo dự thảo Chương trình cơng tác năm 2019, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:
Một là, tiếp tục chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng,
hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, nhất là những nội dung liên quan đến phòng, chống tham nhũng theo Nghị quyết Trung ương 4, 6, 7, 8 khóa XII, các quy định về kiểm sốt
quyền lực để phịng, chống tham nhũng; chỉ đạo sửa đổi Luật giám định tư pháp, Luật đất đai, Luật đầu tư công, Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật kiểm toán nhà nước; khẩn trương ban hành các quy định hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018.
Chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, đề xuất một số chủ trương, định hướng lớn về cơng tác phịng, chống tham nhũng để phục vụ xây dựng dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Hai là, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định của Đảng, Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, nhất là các văn bản mới được ban hành, như: Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi); Luật tố cáo (sửa đổi) và Chỉ thị số 27-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; Quy định số 08-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương; Chỉ thị số 26-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc...
Ba là, tiếp tục chỉ đạo tăng cường, nâng cao hiệu quả
công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, tập trung vào các lĩnh vực có nhiều dư luận tiêu cực, tham nhũng, lãng
phí1; khẩn trương kết luận thanh tra, xử lý nghiêm sai phạm đối với các dự án gây thất thoát, thua lỗ lớn, kéo dài, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm nhưng còn chậm tiến độ theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo2. Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán phải bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, tránh chồng chéo, hình thức, gây phiền hà cho địa phương, cơ sở, doanh nghiệp. Ban Chỉ đạo chỉ tập trung kiểm tra những nơi, lĩnh vực có nhiều dư luận tiêu cực, tham nhũng và không được lãnh đạo, chỉ đạo xử lý kịp thời, dứt điểm; kiểm tra, giám sát của Ban Chỉ đạo phải đúng chức năng, nhiệm vụ, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, tránh hình thức.
Bốn là, tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xử lý các
vụ án tham nhũng, kinh tế đã được khởi tố, điều tra; chú trọng phát hiện, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng mới, nhất là tập trung xác minh, điều tra làm rõ yếu tố tư lợi, ___________
1. Quản lý, sử dụng đất đai, khai thác tài nguyên khống sản; việc mua bán, chuyển nhượng tài sản cơng (đất đai, nhà cơng sản...); việc cổ phần hóa, thối vốn trong tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, quản lý vốn, tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; hoạt động xây dựng và quản lý, sử dụng vốn đầu tư; các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT;...
2. (1) Dự án mở rộng Nhà máy gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2; (2) Dự án mở rộng Nhà máy đạm Hà Bắc; (3) Việc quản lý, sử dụng 2.200 tỉ đồng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trả nợ cho Tổng Cơng ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) và số tiền 4.190 tỉ đồng Chính phủ tạm ứng cho Vinashin tái cơ cấu.
quyền lực để phòng, chống tham nhũng; chỉ đạo sửa đổi Luật giám định tư pháp, Luật đất đai, Luật đầu tư công, Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật kiểm toán nhà nước; khẩn trương ban hành các quy định hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018.
Chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, đề xuất một số chủ trương, định hướng lớn về cơng tác phịng, chống tham nhũng để phục vụ xây dựng dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Hai là, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định của Đảng, Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, nhất là các văn bản mới được ban hành, như: Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi); Luật tố cáo (sửa đổi) và Chỉ thị số 27-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; Quy định số 08-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương; Chỉ thị số 26-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc...
Ba là, tiếp tục chỉ đạo tăng cường, nâng cao hiệu quả
công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn, tập trung vào các lĩnh vực có nhiều dư luận tiêu cực, tham nhũng, lãng
phí1; khẩn trương kết luận thanh tra, xử lý nghiêm sai phạm đối với các dự án gây thất thoát, thua lỗ lớn, kéo dài, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm nhưng còn chậm tiến độ theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo2. Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán phải bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, tránh chồng chéo, hình thức, gây phiền hà cho địa phương, cơ sở, doanh nghiệp. Ban Chỉ đạo chỉ tập trung kiểm tra những nơi, lĩnh vực có nhiều dư luận tiêu cực, tham nhũng và không được lãnh đạo, chỉ đạo xử lý kịp thời, dứt điểm; kiểm tra, giám sát của Ban Chỉ đạo phải đúng chức năng, nhiệm vụ, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, tránh hình thức.
Bốn là, tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xử lý các
vụ án tham nhũng, kinh tế đã được khởi tố, điều tra; chú trọng phát hiện, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng mới, nhất là tập trung xác minh, điều tra làm rõ yếu tố tư lợi, ___________
1. Quản lý, sử dụng đất đai, khai thác tài nguyên khoáng sản; việc mua bán, chuyển nhượng tài sản công (đất đai, nhà cơng sản...); việc cổ phần hóa, thối vốn trong tái cơ cấu doanh
nghiệp nhà nước, quản lý vốn, tài sản nhà nước đầu tư vào
doanh nghiệp; hoạt động xây dựng và quản lý, sử dụng vốn đầu tư; các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT;...
2. (1) Dự án mở rộng Nhà máy gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2; (2) Dự án mở rộng Nhà máy đạm Hà Bắc; (3) Việc quản lý, sử dụng 2.200 tỉ đồng Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) trả nợ cho Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) và số tiền 4.190 tỉ đồng Chính phủ tạm ứng cho Vinashin tái cơ cấu.
chiếm đoạt tài sản trong các vụ án, vụ việc. Trong năm 2019, tập trung chỉ đạo kết thúc điều tra 20 vụ án, truy tố 22 vụ án, xét xử sơ thẩm 26 vụ án, xét xử phúc thẩm 10 vụ án và kết thúc xử lý đối với 43 vụ việc theo Kế