TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Ngày 31 tháng 7 năm 2017
1. Về tình hình, kết quả hoạt động sáu tháng đầu năm 2017 năm 2017
Trong sáu tháng đầu năm, cùng với việc triển khai, thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng; phát huy những kết quả đạt được trong năm 2016, cơng tác phịng, chống tham nhũng tiếp tục được đẩy mạnh theo hướng có chiều sâu hơn, kết quả rõ nét hơn, đồng bộ, đồng đều hơn; chú ý khắc phục những khâu, những việc còn hạn chế, yếu kém, kể cả Trung ương và địa phương, các ngành, các lĩnh vực. Nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật; xử lý kỷ luật nghiêm cả cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng, cả cán bộ đương chức và cán bộ nghỉ hưu, không chỉ cán bộ cấp dưới mà cả cán bộ cấp trên, được Nhân dân, cán bộ, đảng viên đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.
Các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo đã nêu cao trách nhiệm, tích cực, khẩn trương, quan tâm, quyết liệt hơn
trong triển khai thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ theo Chương trình cơng tác đã đề ra. Các cơ quan đã phối hợp chặt chẽ hơn, nhịp nhàng hơn, vào cuộc quyết liệt hơn, nhất là Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Ban Nội chính Trung ương đã tích cực, chủ động trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. Hầu hết những nội dung quan trọng trong Chương trình cơng tác của Ban Chỉ đạo được thực hiện nghiêm túc và hoàn thành theo kế hoạch, với những kết quả nổi bật là:
Một là, quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và hoàn
thiện thể chế về kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng. Nhiều văn bản quan trọng của Đảng, Nhà nước về phòng, chống tham nhũng được ban hành, tạo cơ sở chính trị, pháp lý đồng bộ hơn cho cơng tác phịng, chống tham nhũng, nhất là thơng qua Bộ luật hình sự năm 2015, ban hành Quy định số 85-QĐ/TW ngày 23/5/2017 của Bộ Chính trị về kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản của cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, Quy định số 86-QĐ/TW ngày 01/6/2017 của Bộ Chính trị về giám sát của Đảng; quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí.
Hai là, tập trung kiểm tra, thanh tra, kiểm toán một
tiêu cực, nhất là kiểm tra, kết luận các sai phạm và tiến hành xử lý kỷ luật nghiêm minh các tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Bộ Cơng Thương, Bộ Tài ngun và Môi trường, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, tỉnh Hà Tĩnh, Bình Định, Đồng Nai, v.v.; tiến hành thanh tra, kiểm toán 9 dự án gây thất thoát, thua lỗ lớn, dư luận xã hội quan tâm (đã kết thúc thanh tra tại ba dự án); tiến hành thanh tra tồn diện dự án Tổng Cơng ty Viễn thơng Mobifone mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Tồn cầu (AVG); việc cổ phần hóa cảng Quy Nhơn, v.v..
Ba là, chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ xử lý các vụ
việc, vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm. Đã hoàn thành xét xử sơ thẩm đối với 4/6 vụ án theo kế hoạch, với những mức án nghiêm khắc được áp dụng, có tác dụng răn đe, giáo dục và phòng ngừa chung, được dư luận đồng tình1; kết thúc điều tra, điều tra bổ sung 8 vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo2; kết thúc việc giải quyết 2 vụ án, 4 vụ việc, 16 kiến nghị thuộc giai đoạn II các vụ án Phạm Công Danh, ___________
1. 2 bị cáo tử hình, 1 bị cáo tù chung thân, 17 bị cáo tù có thời hạn từ 20 tháng đến 24 năm tù.
2. Gồm: (1) Vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm (giai đoạn II); (2) Vụ án Hà Tấn Phước và đồng phạm; (3) Vụ án Hà Văn Thắm và đồng phạm (giai đoạn I); (4) Vụ án Hoàng Thế Trung và đồng phạm; (5) Vụ án Phan Minh Nguyệt và đồng phạm; (6) Vụ án Châu Thị Thu Nga và đồng phạm; (7) Vụ án Bùi Văn Khen và đồng phạm; (8) Vụ án Huỳnh Công Thiện và đồng phạm.
Huỳnh Thị Huyền Như, Phạm Văn Cử, Dương Thanh Cường, Lâm Ngọc Khuân.
Bốn là, xây dựng Kế hoạch nâng cao hiệu quả hoạt
động của Ban Chỉ đạo và Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo; thành lập 8 đoàn kiểm tra, giám sát việc thanh tra vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận quan tâm ở 20 địa phương.
Năm là, công tác thông tin, tuyên truyền về phịng,
chống tham nhũng được tăng cường, có hiệu quả, nhất là công khai kết quả kiểm tra, xử lý trong thời gian vừa qua có tác dụng rất lớn, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Sáu là, cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí,
tiêu cực đã trở thành phong trào, xu thế. Chúng ta làm bài bản, có phân cơng cụ thể, xác định thời gian hồn thành và kết quả cụ thể; triển khai các công việc theo chương trình, kế hoạch, có sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, có vướng mắc thì kịp thời bàn bạc, tháo gỡ; rõ đến đâu xử lý đến đó, làm từng việc, làm việc trước tạo tiền đề cho việc sau; tất cả các cơ quan đều vào cuộc, kịp thời công khai thông tin, huy động sức mạnh tồn dân, hệ thống chính trị, Nhân dân và báo chí. Đó cũng là những bài học, kinh nghiệm cho cơng tác phịng, chống tham nhũng trong thời gian tới.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục, đó là: Tiến độ xử lý
tiêu cực, nhất là kiểm tra, kết luận các sai phạm và tiến hành xử lý kỷ luật nghiêm minh các tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm tại Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Bộ Cơng Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, tỉnh Hà Tĩnh, Bình Định, Đồng Nai, v.v.; tiến hành thanh tra, kiểm toán 9 dự án gây thất thoát, thua lỗ lớn, dư luận xã hội quan tâm (đã kết thúc thanh tra tại ba dự án); tiến hành thanh tra tồn diện dự án Tổng Cơng ty Viễn thông Mobifone mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Tồn cầu (AVG); việc cổ phần hóa cảng Quy Nhơn, v.v..
Ba là, chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ xử lý các vụ
việc, vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm. Đã hoàn thành xét xử sơ thẩm đối với 4/6 vụ án theo kế hoạch, với những mức án nghiêm khắc được áp dụng, có tác dụng răn đe, giáo dục và phòng ngừa chung, được dư luận đồng tình1; kết thúc điều tra, điều tra bổ sung 8 vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo2; kết thúc việc giải quyết 2 vụ án, 4 vụ việc, 16 kiến nghị thuộc giai đoạn II các vụ án Phạm Công Danh, ___________
1. 2 bị cáo tử hình, 1 bị cáo tù chung thân, 17 bị cáo tù có thời hạn từ 20 tháng đến 24 năm tù.
2. Gồm: (1) Vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm (giai đoạn II); (2) Vụ án Hà Tấn Phước và đồng phạm; (3) Vụ án Hà Văn Thắm và đồng phạm (giai đoạn I); (4) Vụ án Hoàng Thế Trung và đồng phạm; (5) Vụ án Phan Minh Nguyệt và đồng phạm; (6) Vụ án Châu Thị Thu Nga và đồng phạm; (7) Vụ án Bùi Văn Khen và đồng phạm; (8) Vụ án Huỳnh Công Thiện và đồng phạm.
Huỳnh Thị Huyền Như, Phạm Văn Cử, Dương Thanh Cường, Lâm Ngọc Khuân.
Bốn là, xây dựng Kế hoạch nâng cao hiệu quả hoạt
động của Ban Chỉ đạo và Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo; thành lập 8 đoàn kiểm tra, giám sát việc thanh tra vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận quan tâm ở 20 địa phương.
Năm là, công tác thông tin, tuyên truyền về phòng,
chống tham nhũng được tăng cường, có hiệu quả, nhất là cơng khai kết quả kiểm tra, xử lý trong thời gian vừa qua có tác dụng rất lớn, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Sáu là, cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí,
tiêu cực đã trở thành phong trào, xu thế. Chúng ta làm bài bản, có phân cơng cụ thể, xác định thời gian hồn thành và kết quả cụ thể; triển khai các cơng việc theo chương trình, kế hoạch, có sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, có vướng mắc thì kịp thời bàn bạc, tháo gỡ; rõ đến đâu xử lý đến đó, làm từng việc, làm việc trước tạo tiền đề cho việc sau; tất cả các cơ quan đều vào cuộc, kịp thời công khai thông tin, huy động sức mạnh tồn dân, hệ thống chính trị, Nhân dân và báo chí. Đó cũng là những bài học, kinh nghiệm cho cơng tác phịng, chống tham nhũng trong thời gian tới.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục, đó là: Tiến độ xử lý
cơng tác phát hiện, điều tra, giám định tuy có tiến bộ, nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu; thu hồi tài sản tham nhũng đã được chú ý và có một số kết quả cụ thể hơn nhưng tỷ lệ còn thấp; so với cấp Trung ương, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng ở địa phương chưa có chuyển biến mạnh mẽ và quyết liệt; trong một số trường hợp xử lý kỷ luật hành chính cịn chậm, chưa kịp thời, chưa đồng bộ, chưa tương xứng với xử lý kỷ luật của Đảng; sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong một số trường hợp vẫn chưa tốt.