I- VỀ KẾT QUẢ SAU 5 NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO
1. Nhìn tổng quát sau 5 năm hoạt động, Ban Chỉ
đạo đã có nhiều nỗ lực, cố gắng, có nhiều đổi mới cả về nội dung và phương thức hoạt động; làm việc rất trách nhiệm, nghiêm túc, bài bản, khoa học, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ; vừa tập trung lãnh đạo, chỉ đạo những khâu yếu, việc khó, có nhiều vướng mắc, vừa chú trọng các giải pháp căn cơ, đồng bộ, trọng tâm, cấp bách trong cơng tác phịng, chống tham nhũng và thu được nhiều kết quả cụ thể, nhờ đó mà cơng tác phịng, chống tham nhũng có bước tiến mạnh, nhất là từ sau Đại hội XII của Đảng đến nay, tham nhũng đang từng bước được kiềm chế, ngăn chặn, đẩy lùi, có chiều hướng thuyên giảm, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong tồn xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Nổi bật là:
Một là, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ, xử lý nghiêm minh các vụ việc, vụ án tham nhũng
nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, tạo bước đột phá trong cơng tác phịng, chống tham nhũng.
Ban Chỉ đạo đã đưa một số vụ án, vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp vào diện theo dõi, chỉ đạo ở ba cấp độ để tập trung chỉ đạo, xử lý nghiêm minh, với nguyên tắc: “Khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, bất kể người đó là ai”; chỉ đạo nhiều cơ chế, giải pháp, cách làm hay, sáng tạo; vừa chỉ đạo cơ chế phối hợp, định hướng chủ trương, quan điểm xử lý, vừa chỉ đạo cụ thể tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong từng vụ án, vụ việc, gắn với nâng cao trách nhiệm của các cơ quan chức năng. Ban Nội chính Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và địa phương nỗ lực cố gắng, tập trung lực lượng, phối hợp chặt chẽ, điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, đúng pháp luật nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, được dư luận, Nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.
Trong tổng số 68 vụ án, 57 vụ việc tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, đến nay đã kết thúc điều tra, truy tố và đưa ra xét xử sơ thẩm 40 vụ án/500 bị cáo, với các mức án nghiêm khắc, đúng quy định của pháp luật, rất nghiêm minh
PHÁT BIỂU KẾT LUẬN
TẠI PHIÊN HỌP THỨ 14 BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Ngày 16 tháng 8 năm 2018
I- VỀ KẾT QUẢ SAU 5 NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO CỦA BAN CHỈ ĐẠO
1. Nhìn tổng quát sau 5 năm hoạt động, Ban Chỉ
đạo đã có nhiều nỗ lực, cố gắng, có nhiều đổi mới cả về nội dung và phương thức hoạt động; làm việc rất trách nhiệm, nghiêm túc, bài bản, khoa học, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ; vừa tập trung lãnh đạo, chỉ đạo những khâu yếu, việc khó, có nhiều vướng mắc, vừa chú trọng các giải pháp căn cơ, đồng bộ, trọng tâm, cấp bách trong cơng tác phịng, chống tham nhũng và thu được nhiều kết quả cụ thể, nhờ đó mà cơng tác phịng, chống tham nhũng có bước tiến mạnh, nhất là từ sau Đại hội XII của Đảng đến nay, tham nhũng đang từng bước được kiềm chế, ngăn chặn, đẩy lùi, có chiều hướng thuyên giảm, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong tồn xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Nổi bật là:
Một là, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ, xử lý nghiêm minh các vụ việc, vụ án tham nhũng
nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, tạo bước đột phá trong cơng tác phịng, chống tham nhũng.
Ban Chỉ đạo đã đưa một số vụ án, vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp vào diện theo dõi, chỉ đạo ở ba cấp độ để tập trung chỉ đạo, xử lý nghiêm minh, với nguyên tắc: “Khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, bất kể người đó là ai”; chỉ đạo nhiều cơ chế, giải pháp, cách làm hay, sáng tạo; vừa chỉ đạo cơ chế phối hợp, định hướng chủ trương, quan điểm xử lý, vừa chỉ đạo cụ thể tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong từng vụ án, vụ việc, gắn với nâng cao trách nhiệm của các cơ quan chức năng. Ban Nội chính Trung ương, Đảng ủy Cơng an Trung ương, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và địa phương nỗ lực cố gắng, tập trung lực lượng, phối hợp chặt chẽ, điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, đúng pháp luật nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, được dư luận, Nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.
Trong tổng số 68 vụ án, 57 vụ việc tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, đến nay đã kết thúc điều tra, truy tố và đưa ra xét xử sơ thẩm 40 vụ án/500 bị cáo, với các mức án nghiêm khắc, đúng quy định của pháp luật, rất nghiêm minh
nhưng cũng rất nhân văn1; nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, kể cả những vụ án kéo dài từ nhiều năm trước đã được chỉ đạo xử lý dứt điểm, nghiêm minh2. Đây là một trong những điểm sáng, kết quả nổi bật, thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhà nước cũng như hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo trong công tác phòng, chống tham nhũng.
Hai là, Ban Chỉ đạo đã chọn những khâu yếu, việc
khó, có nhiều vướng mắc trong công tác phát hiện, xử lý tham nhũng để tập trung chỉ đạo tháo gỡ, chọn những lĩnh vực trọng tâm để kiểm tra, giám sát, đôn đốc. Nhất là, chỉ
đạo chấn chỉnh, khắc phục việc cho hưởng án treo không đúng quy định của pháp luật đối với các bị cáo phạm tội tham nhũng, khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác giám định tư pháp, nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng, việc kê biên, thu giữ tài sản trong các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo ___________
1. 10 bị cáo với 11 án tử hình (trong đó có 1 bị cáo tuyên 2 án tử hình); 19 bị cáo với 20 án tù chung thân (trong đó có 1 bị cáo bị tuyên 2 án tù chung thân); 459 bị cáo tù có giới hạn từ 12 tháng đến 30 năm, trong đó phạt tù nhưng cho hưởng án treo 92 bị cáo; cải tạo không giam giữ 8 bị cáo; cảnh cáo 2 bị cáo.
2. Điển hình là các vụ án: Vũ Quốc Hảo, Vũ Việt Hùng, Dương Chí Dũng, Phạm Bích Lương, Huỳnh Thị Huyền Như,
Nguyễn Đức Kiên, Lê Dũng, Châu Thị Thu Nga, Giang Kim
Đạt, Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, Phạm Công Danh, Hà
Văn Thắm, Phan Văn Anh Vũ, Đinh Ngọc Hệ; vụ án lợi dụng
chức vụ, quyền hạn, tổ chức đánh bạc và đánh bạc xảy ra tại Phú Thọ và một số địa phương...
đạt trên 35.000 tỉ đồng, điển hình như: vụ án xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Tín trên 10.000 tỉ đồng, vụ án xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng (giai đoạn I) trên 6.000 tỉ đồng, vụ AVG hơn 8.500 tỉ đồng, vụ án đánh bạc, tổ chức đánh bạc xảy ra tại Phú Thọ trên 1.400 tỉ đồng...; tổ chức 40 đoàn kiểm tra, giám sát, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại 15 cấp ủy, bộ, ngành ở Trung ương và 63 tỉnh, thành phố; kiểm tra, rà sốt hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại nhà nước; kiểm tra chuyên đề về phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực thuế và hải quan; rà soát các kết luận thanh tra, kiểm toán...
Ba là, chú trọng kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh các sai
phạm, làm nghiêm từ trên xuống dưới, cả cán bộ cao cấp, cả đương chức và đã nghỉ hưu, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và bộ máy nhà nước.
Chỉ đạo tập trung kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức đảng, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm. Trong 5 năm qua, cấp ủy, Ủy ban kiểm tra các cấp đã tiến hành kỷ luật đảng hơn 4.300 cán bộ, đảng viên do tham nhũng, cố ý làm trái. Chỉ tính riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, đã thi hành kỷ luật 56 cán bộ diện Trung ương quản lý, trong đó có 11 người là Ủy viên Trung ương, nguyên là Ủy viên Trung ương, khai trừ đảng 1 Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII. Đây là bước đột phá trong công tác kiểm tra, kỷ luật của Đảng, là tiền đề quan trọng để các cơ quan pháp luật khởi tố, điều tra, xử lý nhiều vụ án tham nhũng,
nhưng cũng rất nhân văn1; nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, kể cả những vụ án kéo dài từ nhiều năm trước đã được chỉ đạo xử lý dứt điểm, nghiêm minh2. Đây là một trong những điểm sáng, kết quả nổi bật, thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhà nước cũng như hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo trong công tác phòng, chống tham nhũng.
Hai là, Ban Chỉ đạo đã chọn những khâu yếu, việc
khó, có nhiều vướng mắc trong công tác phát hiện, xử lý tham nhũng để tập trung chỉ đạo tháo gỡ, chọn những lĩnh vực trọng tâm để kiểm tra, giám sát, đôn đốc. Nhất là, chỉ
đạo chấn chỉnh, khắc phục việc cho hưởng án treo không đúng quy định của pháp luật đối với các bị cáo phạm tội tham nhũng, khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác giám định tư pháp, nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng, việc kê biên, thu giữ tài sản trong các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo ___________
1. 10 bị cáo với 11 án tử hình (trong đó có 1 bị cáo tuyên 2 án tử hình); 19 bị cáo với 20 án tù chung thân (trong đó có 1 bị cáo bị tuyên 2 án tù chung thân); 459 bị cáo tù có giới hạn từ 12 tháng đến 30 năm, trong đó phạt tù nhưng cho hưởng án treo 92 bị cáo; cải tạo không giam giữ 8 bị cáo; cảnh cáo 2 bị cáo.
2. Điển hình là các vụ án: Vũ Quốc Hảo, Vũ Việt Hùng, Dương Chí Dũng, Phạm Bích Lương, Huỳnh Thị Huyền Như,
Nguyễn Đức Kiên, Lê Dũng, Châu Thị Thu Nga, Giang Kim
Đạt, Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, Phạm Công Danh, Hà
Văn Thắm, Phan Văn Anh Vũ, Đinh Ngọc Hệ; vụ án lợi dụng
chức vụ, quyền hạn, tổ chức đánh bạc và đánh bạc xảy ra tại Phú Thọ và một số địa phương...
đạt trên 35.000 tỉ đồng, điển hình như: vụ án xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Tín trên 10.000 tỉ đồng, vụ án xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng (giai đoạn I) trên 6.000 tỉ đồng, vụ AVG hơn 8.500 tỉ đồng, vụ án đánh bạc, tổ chức đánh bạc xảy ra tại Phú Thọ trên 1.400 tỉ đồng...; tổ chức 40 đoàn kiểm tra, giám sát, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng tại 15 cấp ủy, bộ, ngành ở Trung ương và 63 tỉnh, thành phố; kiểm tra, rà sốt hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại nhà nước; kiểm tra chuyên đề về phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực thuế và hải quan; rà soát các kết luận thanh tra, kiểm toán...
Ba là, chú trọng kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh các sai
phạm, làm nghiêm từ trên xuống dưới, cả cán bộ cao cấp, cả đương chức và đã nghỉ hưu, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và bộ máy nhà nước.
Chỉ đạo tập trung kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức đảng, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm. Trong 5 năm qua, cấp ủy, Ủy ban kiểm tra các cấp đã tiến hành kỷ luật đảng hơn 4.300 cán bộ, đảng viên do tham nhũng, cố ý làm trái. Chỉ tính riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, đã thi hành kỷ luật 56 cán bộ diện Trung ương quản lý, trong đó có 11 người là Ủy viên Trung ương, nguyên là Ủy viên Trung ương, khai trừ đảng 1 Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII. Đây là bước đột phá trong công tác kiểm tra, kỷ luật của Đảng, là tiền đề quan trọng để các cơ quan pháp luật khởi tố, điều tra, xử lý nhiều vụ án tham nhũng,
kinh tế nghiêm trọng, phức tạp. Hoan nghênh, đánh giá cao vai trò của Ủy ban Kiểm tra Trung ương rất quyết liệt, chủ động, đi trước, mở đường cho công tác thanh tra, điều tra, xử lý nghiêm minh các sai phạm.
Các cơ quan thanh tra, kiểm tốn có nhiều chuyển biến tích cực, tập trung thanh tra, kiểm toán các lĩnh vực có nhiều dư luận tiêu cực, tham nhũng, các dự án gây thất thoát, thua lỗ lớn, kéo dài, dư luận xã hội quan tâm để phát hiện, xử lý nghiêm các sai phạm. Từ năm 2013 đến nay, qua thanh tra, kiểm toán đã kiến nghị thu hồi, xử lý hơn 400 ngàn tỉ đồng và 18.525 ha đất, chuyển 515 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự sang cơ quan có thẩm quyền để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Bốn là, tập trung chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, vừa để giáo dục, phòng ngừa, vừa là căn cứ để phát hiện và xử lý các sai phạm.
Nhiều quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, quản lý kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng được ban hành và tổ chức thực hiện quyết liệt, đi vào cuộc sống, có tác dụng phịng ngừa có hiệu quả. Điển hình là Nghị quyết Trung ương 4, 6, 7 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy, hệ thống chính trị, xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp; các chỉ thị, kết luận, quy định của Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng nói chung và
phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng nói riêng; về kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng; về kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản cán bộ; về thẩm quyền, trách nhiệm của Ủy ban Kiểm tra trong cơng tác phịng, chống tham nhũng; về phân cấp quản lý và bổ nhiệm cán bộ;... Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật tiếp cận thông tin; Luật đấu giá tài sản; Luật đấu thầu; Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi); Bộ luật hình sự (sửa đổi); Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự, Luật tố cáo (sửa đổi);... Có thể nói, cơng tác chỉ đạo của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng đến nay đã tương đối đầy đủ, từng bước hoàn thiện cơ chế phịng ngừa chặt chẽ để “khơng thể tham nhũng”.
Năm là, chỉ đạo định hướng thông tin tuyên truyền,
phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, Nhân dân và báo chí trong phịng, chống tham nhũng.
Chỉ đạo thông tin kịp thời về kết quả kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế; những vấn đề nhạy cảm, dư luận quan tâm, giúp định hướng tốt dư luận xã hội và cũng thể hiện sự công khai, minh bạch của Đảng, Nhà nước trong xử lý tham nhũng. Quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện để báo chí