Về những kiến nghị, đề xuất cụ thể

Một phần của tài liệu Ebook Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng: Phần 2 - Nguyễn Phú Trọng (Trang 59 - 65)

Thứ nhất, Ban Chỉ đạo thống nhất về việc ban hành

Chỉ thị của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng trong tình hình hiện nay”. Giao Ban Nội chính Trung ương tiếp thu ý kiến của các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan chức năng rà soát kỹ phạm vi, thẩm quyền, nội dung dự thảo Chỉ thị, báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo cho ý kiến trước khi trình Bộ Chính trị.

Thứ hai, Ban Chỉ đạo thống nhất kế hoạch để đưa ra xét xử sơ thẩm 8 vụ án trọng điểm trước Đại hội lần thứ XII của Đảng gồm: (1) Vụ Lâm Ngọc Khuân và đồng phạm; (2) Vụ Phạm Văn Cử và đồng phạm; (3) Vụ Trần Quốc Đông và đồng phạm; (4) Vụ Dương Thanh Cường và đồng phạm; (5) Vụ Vũ Quốc Hảo và đồng phạm; (6) Vụ Phạm Thị Bích Lương và đồng phạm; (7) Vụ Lê Hùng Sơn và đồng phạm; (8) Vụ Nguyễn Thế Dũng và đồng phạm. Đồng thời, kết thúc điều tra để truy tố 2 vụ án xảy ra tại Ngân hàng

Thương mại cổ phần Đại Dương và Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam trước Đại hội lần thứ XII của Đảng. Giao Đảng ủy Công an Trung ương, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và địa phương tích cực phối hợp, đẩy nhanh tiến độ để đưa các vụ án trên ra truy tố, xét xử theo kế hoạch.

Thứ ba, thống nhất đề xuất của Ban Nội chính Trung

ương về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan truy tố, xét xử Trung ương và địa phương trong ủy quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án tham nhũng, kinh tế. Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Cơng an Trung ương, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao hoàn chỉnh văn bản, tham mưu Thường trực Ban Chỉ đạo có văn bản để chỉ đạo thực hiện.

Thứ tư, về những khó khăn, vướng mắc trong quá trình xử lý một số vụ án, vụ việc tham nhũng, yêu cầu các cơ quan chức năng thực hiện theo Quy chế phối hợp và cơ chế xử lý các khó khăn, vướng mắc đã được kết luận tại Phiên họp thứ ba của Ban Chỉ đạo.

Thứ năm, yêu cầu Ban cán sự đảng Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam sớm chỉ đạo thực hiện chủ trương cho Cơng ty cho th tài chính II (ALCII) phá sản theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, từ đó để xử lý đối với các trường hợp cho ALCII vay có dấu hiệu sai phạm thuộc giai đoạn II trong vụ án Vũ Quốc Hảo; khẩn trương

những địa bàn trọng điểm, những cơ quan, lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng.

Năm là, tập trung hoàn thành chương trình, kế hoạch,

các đề án trọng tâm năm 2015 của Ban Chỉ đạo; tổ chức sơ kết ba năm hoạt động của Ban Chỉ đạo; tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2016 và cả nhiệm kỳ 2016 - 2020.

3. Về những kiến nghị, đề xuất cụ thể

Thứ nhất, Ban Chỉ đạo thống nhất về việc ban hành Chỉ thị của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng trong tình hình hiện nay”. Giao Ban Nội chính Trung ương tiếp thu ý kiến của các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan chức năng rà soát kỹ phạm vi, thẩm quyền, nội dung dự thảo Chỉ thị, báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo cho ý kiến trước khi trình Bộ Chính trị.

Thứ hai, Ban Chỉ đạo thống nhất kế hoạch để đưa ra xét xử sơ thẩm 8 vụ án trọng điểm trước Đại hội lần thứ XII của Đảng gồm: (1) Vụ Lâm Ngọc Khuân và đồng phạm; (2) Vụ Phạm Văn Cử và đồng phạm; (3) Vụ Trần Quốc Đông và đồng phạm; (4) Vụ Dương Thanh Cường và đồng phạm; (5) Vụ Vũ Quốc Hảo và đồng phạm; (6) Vụ Phạm Thị Bích Lương và đồng phạm; (7) Vụ Lê Hùng Sơn và đồng phạm; (8) Vụ Nguyễn Thế Dũng và đồng phạm. Đồng thời, kết thúc điều tra để truy tố 2 vụ án xảy ra tại Ngân hàng

Thương mại cổ phần Đại Dương và Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam trước Đại hội lần thứ XII của Đảng. Giao Đảng ủy Công an Trung ương, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và địa phương tích cực phối hợp, đẩy nhanh tiến độ để đưa các vụ án trên ra truy tố, xét xử theo kế hoạch.

Thứ ba, thống nhất đề xuất của Ban Nội chính Trung

ương về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan truy tố, xét xử Trung ương và địa phương trong ủy quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án tham nhũng, kinh tế. Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Công an Trung ương, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Tịa án nhân dân tối cao hồn chỉnh văn bản, tham mưu Thường trực Ban Chỉ đạo có văn bản để chỉ đạo thực hiện.

Thứ tư, về những khó khăn, vướng mắc trong q trình xử lý một số vụ án, vụ việc tham nhũng, yêu cầu các cơ quan chức năng thực hiện theo Quy chế phối hợp và cơ chế xử lý các khó khăn, vướng mắc đã được kết luận tại Phiên họp thứ ba của Ban Chỉ đạo.

Thứ năm, yêu cầu Ban cán sự đảng Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam sớm chỉ đạo thực hiện chủ trương cho Công ty cho thuê tài chính II (ALCII) phá sản theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, từ đó để xử lý đối với các trường hợp cho ALCII vay có dấu hiệu sai phạm thuộc giai đoạn II trong vụ án Vũ Quốc Hảo; khẩn trương

thực hiện nội dung yêu cầu được giao theo Công văn số 123-CV/BCĐTW ngày 14/5/2015 của Ban Chỉ đạo.

Thứ sáu, đối với một số vụ việc, vụ án:

- Thống nhất đưa vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo 4 vụ án: (1) Vụ Phạm Công Danh và đồng phạm xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam, (2) Vụ Phan Minh Nguyệt và đồng phạm, (3) Vụ Hoàng Thế Trung và đồng phạm, (4) Vụ Châu Thị Thu Nga; đưa ra khỏi diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Công ty vận tải biển Thanh Hải (thuộc vụ án Vũ Quốc Hảo và đồng phạm) do đã kết thúc quá trình xử lý theo quy định của pháp luật; đưa vào diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đơn đốc 7 vụ án và tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý 91 vụ việc, vụ án theo đề nghị của các đồn cơng tác của Ban Chỉ đạo theo Kế hoạch số 107-KH/BCĐTW.

- Giao Đảng ủy Công an Trung ương chỉ đạo cơ quan điều tra đẩy nhanh tiến độ xác minh; phối hợp với Ban Nội chính Trung ương báo cáo, đề xuất Thường trực Ban Chỉ đạo cho ý kiến chỉ đạo đối với: Kết luận Thanh tra số 3096/KL-TTCP ngày 18/11/2011 của Thanh tra Chính phủ về việc chấp hành chính sách, pháp luật tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV); Kết luận Thanh tra số 343/KL-TTCP ngày 23/02/2012 của Thanh tra Chính phủ về việc chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại Tập đồn

Sơng Đà (theo kết luận của đồng chí Lê Hồng Anh, Thường trực Ban Bí thư - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo).

- Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và các tỉnh ủy, thành ủy rà soát, báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo quyết định đưa khỏi diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc đối với 4 vụ án, 1 vụ việc; diện tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý 19 vụ án, 11 vụ việc, do các vụ việc, vụ án này đã được xử lý theo quy định của pháp luật và các vụ án, vụ việc các tỉnh ủy, thành ủy mới đề xuất (theo Báo cáo số 152- BC/BNCTW ngày 29/9/2015 của Ban Nội chính Trung ương).

Thứ bảy, giao Ban Nội chính Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao:

- Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chức năng cấp vụ, cục chủ động trao đổi thông tin; tổ chức giao ban định kỳ hằng tháng để đánh giá về tiến độ, kết quả xác minh, điều tra, truy tố, xét xử và những khó khăn, vướng mắc, kịp thời tham mưu, đề xuất chỉ đạo xử lý, giúp đẩy nhanh tiến độ giải quyết các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc và tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý.

- Hằng quý, 6 tháng, năm chủ động báo cáo kết quả khó khăn, vướng mắc, tiến độ xác minh các vụ việc; điều tra, truy tố, xét xử các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc; tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý, qua Ban Nội chính Trung ương để tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo.

thực hiện nội dung yêu cầu được giao theo Công văn số 123-CV/BCĐTW ngày 14/5/2015 của Ban Chỉ đạo.

Thứ sáu, đối với một số vụ việc, vụ án:

- Thống nhất đưa vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo 4 vụ án: (1) Vụ Phạm Công Danh và đồng phạm xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam, (2) Vụ Phan Minh Nguyệt và đồng phạm, (3) Vụ Hoàng Thế Trung và đồng phạm, (4) Vụ Châu Thị Thu Nga; đưa ra khỏi diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Công ty vận tải biển Thanh Hải (thuộc vụ án Vũ Quốc Hảo và đồng phạm) do đã kết thúc quá trình xử lý theo quy định của pháp luật; đưa vào diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc 7 vụ án và tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý 91 vụ việc, vụ án theo đề nghị của các đồn cơng tác của Ban Chỉ đạo theo Kế hoạch số 107-KH/BCĐTW.

- Giao Đảng ủy Công an Trung ương chỉ đạo cơ quan điều tra đẩy nhanh tiến độ xác minh; phối hợp với Ban Nội chính Trung ương báo cáo, đề xuất Thường trực Ban Chỉ đạo cho ý kiến chỉ đạo đối với: Kết luận Thanh tra số 3096/KL-TTCP ngày 18/11/2011 của Thanh tra Chính phủ về việc chấp hành chính sách, pháp luật tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV); Kết luận Thanh tra số 343/KL-TTCP ngày 23/02/2012 của Thanh tra Chính phủ về việc chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại Tập đồn

Sơng Đà (theo kết luận của đồng chí Lê Hồng Anh, Thường trực Ban Bí thư - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo).

- Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và các tỉnh ủy, thành ủy rà soát, báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo quyết định đưa khỏi diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc đối với 4 vụ án, 1 vụ việc; diện tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý 19 vụ án, 11 vụ việc, do các vụ việc, vụ án này đã được xử lý theo quy định của pháp luật và các vụ án, vụ việc các tỉnh ủy, thành ủy mới đề xuất (theo Báo cáo số 152- BC/BNCTW ngày 29/9/2015 của Ban Nội chính Trung ương).

Thứ bảy, giao Ban Nội chính Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao:

- Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chức năng cấp vụ, cục chủ động trao đổi thông tin; tổ chức giao ban định kỳ hằng tháng để đánh giá về tiến độ, kết quả xác minh, điều tra, truy tố, xét xử và những khó khăn, vướng mắc, kịp thời tham mưu, đề xuất chỉ đạo xử lý, giúp đẩy nhanh tiến độ giải quyết các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đơn đốc và tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý.

- Hằng quý, 6 tháng, năm chủ động báo cáo kết quả khó khăn, vướng mắc, tiến độ xác minh các vụ việc; điều tra, truy tố, xét xử các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đơn đốc; tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý, qua Ban Nội chính Trung ương để tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo.

Thứ tám, thống nhất giao các cơ quan chức năng

trong q trình thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố xét xử, thi hành án nếu phát hiện cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kịp thời báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo và Trưởng Ban Nội chính Trung ương. Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng tham mưu, đề xuất Thường trực Ban Chỉ đạo chỉ đạo xử lý cụ thể từng trường hợp.

Thứ chín, thống nhất nội dung Báo cáo “Một số kết quả

nổi bật trong cơng tác phịng, chống tham nhũng từ khi kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012 của Hội nghị Trung ương 5 khóa XI đến nay” để làm tài liệu tuyên truyền, đồng thời công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng danh sách và kết quả xử lý các vụ án, vụ việc thuộc Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đơn đốc và tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo xử lý. Sau mỗi phiên họp, Ban Chỉ đạo ban hành Thông báo phiên họp.

Giao Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Nội chính Trung ương thực hiện tốt nội dung này.

Thứ mười, giao Ban Nội chính Trung ương:

- Phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp báo cáo đồng chí Nguyễn Xuân Phúc - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án “Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp” chỉ đạo xử lý những khó khăn, vướng mắc trong giám định tư pháp phục vụ điều

tra, truy tố, xét xử các tội phạm về tham nhũng, kinh tế; báo cáo kết quả với Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.

- Tiếp thu các ý kiến góp ý của các thành viên Ban Chỉ đạo để hồn thiện, trình ký ban hành các Báo cáo được trình bày tại Phiên họp; tham mưu Thường trực Ban Chỉ đạo có văn bản chỉ đạo các cơ quan, tổ chức liên quan triển khai thực hiện các nội dung kiến nghị trong các báo cáo.

- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc và định kỳ báo cáo Ban Chỉ đạo tiến độ triển khai thực hiện các nội dung kết luận của Trưởng Ban Chỉ đạo.

Thứ tám, thống nhất giao các cơ quan chức năng

trong quá trình thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố xét xử, thi hành án nếu phát hiện cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kịp thời báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo và Trưởng Ban Nội chính Trung ương. Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng tham mưu, đề xuất Thường trực Ban Chỉ đạo chỉ đạo xử lý cụ thể từng trường hợp.

Thứ chín, thống nhất nội dung Báo cáo “Một số kết quả

Một phần của tài liệu Ebook Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng: Phần 2 - Nguyễn Phú Trọng (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)