(Nguồn: Báo cáo Tổng kết tình hình 10 năm thi hành Luật CNTT của Bộ TTTT, tr13)
Thị trường sản phẩm phần mềm có doanh thu tăng dần theo từng năm, năm 2017 đạt khoảng 3.779 triệu USD (xem hình 3.5). Thị trường nội địa chủ yếu phụ thuộc vào sức mua của các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu do đầu tư từ NSNN của các Bộ, ngành, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước. Một phần nguyên nhân xuất phát từ quyết tâm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong CQNN của Chính phủ. Một lý do khác nữa là do sức ép của q trình hội nhập địi hỏi phải nâng cao hiệu quả hoạt động, tự động hóa quy trình sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh trong các ngành chủ lực như viễn thơng, ngân hành, bảo hiểm, dầu khí, hàng khơng. Theo một khảo sát của Hội Tin học TP. Hồ Chí Minh, có tới 70% doanh nghiệp phần mềm chủ yếu định hướng thị trường trong nước. Điều này phản ánh quy mô nhỏ của các DNPM, chưa tự tin vươn ra thị trường quốc tế cũng như tầm quan trọng của thị trường trong nước – là môi trường để các DN rèn luyện, nâng cao năng lực.
tăng đều qua mỗi năm, giai đoạn 2015-2016-2017 tăng từ khoảng 2,192- 2,491-3,301 tỷ USD [10, tr22]. Vào năm 2009, tổ chức A.T. Kearney đã đánh giá Việt Nam xếp hạng thứ 10 trong số các quốc gia hấp dẫn nhất về gia công phần mềm. Ngun nhân chính là vì Việt Nam là nước có dân số trẻ, 60% trong độ tuổi lao động (tuổi từ 17 đến 60), 94% dân số biết chữ, giá nhân công cạnh tranh, lao động Việt Nam cần cù và thích nghi nhanh.Thị trường nước ngồi chủ yếu tập trung vào khu vực Bắc Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, theo Hiệp hội CNTT Nhật Bản (JISA), năm 2012, gia công phần mềm của Việt Nam cho nước này mới chỉ chiếm tỷ lệ 0,5%, rất nhỏ so với 84,3% của Trung Quốc. Ngồi gia cơng phần mềm thì các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam chưa đủ khả năng thắng được những gói thầu lớn trên thị trường quốc tế, vì các doanh nghiệp hầu hết có quy mơ vừa và nhỏ, chưa có thương hiệu, liên kết với nhau cịn yếu. Cơng tác xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam ra nước ngồi cịn rất hạn chế.