2. Một số hình ảnh cơ bản của CT lồng ngực.
3.1. Các chỉ tiêu thơng khí phổi vμ các yếu tố ảnh h−ởng:
Hình 6.21. Các thể tích phổi ( biểu diễn bằng cột bên trái ) vμ phế dung đồ.
TLC : dung tích toμn phổi (total lung capiacity). VC : dung tích sống (vital capacity).
FVC (forced vital capacity) dung tích sống thở mạnh. RV : thể tích cặn (residual volume).
IC : dung tích thở vμo (inspiratory capacity).
ERV : thể tích dự trữ thở ra (expiratory reserved volume). FRC : dung tích cặn chức năng (functional residual capacity). Vt : Thể tích l−u thơng (tidal volume).
Đo các thể tích phổi chủ yếu dựa vμo máy hơ hấp kế, các thể tích vμ dung tích chia ra:
Các thể tích động: lμ các thể tích chuyển động khi thở. Các thể tích tĩnh: lμ các thể tích khơng chuyển động khi thở. + Các thể tích động:
- Thể tích l−u thơng: lμ thể tích khí thở vμo hoặc thở ra bình th−ờng (thở tĩnh). - Thể tích dự trữ hít vμo: lμ thể tích khí có thể hít vμo đ−ợc sau khi hít vμo bình th−ờng.
- Thể tích dự trữ thở ra: lμ thể tích khí có thể thở ra đ−ợc sau khi thở ra bình th−ờng.
- Dung tích sống: lμ một thể tích khí thở ra cố sau một hít vμo cố. + Các thể tích phổi tĩnh:
- Thể tích khí cặn: lμ thể tích khí cịn lại trong phổi sau khi thở ra hết sức. Vì đây lμ thể tích khí khơng chuyển động, do vậy khơng đo đ−ợc bằng máy hô hấp kế thông th−ờng. RV = TLC - VC, nếu coi TLC = 100% thì ng−ời bình th−ờng RV = 30%.
- Dung tích cặn chức năng: lμ thể tích cịn lại trong phổi sau khi thở ra bình th−ờng. Nh− vậy: FRC = ERV + RV.
- Dung tích toμn phổi: lμ thể tích khí chứa ở trong phổi sau khi hít vμo tối đa. - Dung tích toμn phổi vμ thể tích cặn đ−ợc đo gián tiếp bằng hai ph−ơng pháp chính lμ:
. Ph−ơng pháp thể tích ký thân (whole body plethysmography): lμ ph−ơng pháp chính xác nhất.
. Ph−ơng pháp pha lỗng khí dùng khí heli vμ nitơ lμ chất khí chỉ thị. + Các l−u l−ợng:
- Thể tích thở ra mạnh trong 1 giây (FEV1: forced expiratory volume in one second ): lμ thể tích khí thở ra trong 1 giây đầu tiên khi đo FVC.
- FEV1 lμ chỉ tiêu cơ bản chẩn đốn rối loạn thơng khí tắc nghẽn. Chỉ tiêu nμy ít dao động, dễ đo vμ hay dùng.
- Chỉ số Tiffeneau = FEV1/VC, bình th−ờng 75%, chỉ số nμy giảm khi rối loạn thơng tắc nghẽn, rối loạn thơng khí hỗn hợp.
- Chỉ số Gaensler = FEV1/FVC. Chỉ số nμy giảm khi d−ới 75% số lý thuyết. - L−u l−ợng tối đa nửa giữa FVC hoặc còn gọi lμ l−u l−ợng thở ra tối đa, đoạn từ 25%-75% của FVC (forced expiratory flow between 25 and 75% of the FVC ), viết tắt lμ FEF 25%-75% hoặc MMFR (maximal mid expiratory flow rate): lμ tốc độ dịng khí thở ra trung bình khi thở ở giai đoạn giữa của dung tích sống. FEF25%-75% giảm rõ rệt khi rối loạn thơng khí tắc nghẽn. Chỉ tiêu nμy có giá trị chẩn đốn khi tắc nghẽn đ−ờng thở nhỏ, khi đó FEF 25%-75% giảm mμ FEV1; Gaensler vẫn bình th−ờng.
- Các l−u l−ợng từng thời điểm:
. L−u l−ợng tại vị trí cịn lại 75% thể tích cuả FVC (maximal expiratory flow when 75% of the remain in the lung); viết tắt MEF75%.
. L−u l−ợng vị trí cịn lại 50% thể tích của FVC; viết tắt MEF50%. . L−u l−ợng vị trí cịn lại 25% thể tích của FVC; viết tắt MEF25%.
Các l−u l−ợng nμy giảm rõ trong rối loạn thông khí tắc nghẽn, cả ở giai đoạn sớm nh−ng nh−ợc điểm biến thiên cao giữa các lần đo (có thể biến thiên đến 30% ở bệnh nhân rối loạn thông khí tắc nghẽn).
L−u l−ợng đỉnh (peak expiratory flow rate; viết tắt PEF hoặc PEFR):
Lμ l−u l−ợng thở ra tối đa đạt đ−ợc khi đo FVC. PEF giảm trong một số bệnh gây tắc nghẽn đ−ờng thở (hen phế quản, COPD, tắc nghẽn đ−ờng thở trên).
Lμ chỉ tiêu hay dùng để chẩn đốn vμ theo dõi hen vì dụng cụ đo đơn giản, cơ động, rẻ tiền (máy đo l−u l−ợng đỉnh: peakflowmeter), bệnh nhân có thể tự đo đ−ợc.
+ Một số chỉ tiêu khác:
- Sức cản đ−ờng thở (resistance of airway-Raw): sức cản đ−ờng thở lμ chỉ số chênh lệch áp lực giữa phế nang vμ miệng trên l−u l−ợng.
- Thể tích đóng kín (closing volume-CV): lμ phần thể tích của phổi khi đ−ờng thở bắt đầu đóng. Đo CV lμ một ph−ơng pháp phát hiện sớm bệnh đ−ờng thở nhỏ.
- Đ−ờng cong l−u l−ợng thể tích:
Đ−ờng cong l−u l−ợng thể tích (flow-volume curve) lμ đồ thị biểu diễn mối liên quan giữa l−u l−ợng vμ thể tích khí từ dung tích toμn phổi tới thể tích cặn. Các máy hơ hấp kế thế hệ mới tự động vẽ đồ thị đ−ờng cong l−u l−ợng-thể tích khi đo thơng khí phổi cho bệnh nhân.
Đ−ờng cong l−u l−ợng-thể tích lμ một chỉ tiêu quan trọng để chẩn đốn tắc nghẽn d−ờng thở trên vμ để phân biệt với những tr−ờng hợp bị tắc nghẽn đ−ờng thở ngoại vi.
Đ−ờng cong l−u l−ợng-thể tích có giá trị chẩn đốn sớm tắc nghẽn đ−ờng thở nhỏ. Dựa vμo đ−ờng cong l−u l−ợng thể tích để sơ bộ phân biệt bệnh nhân bị rối loạn thơng khí tắc nghẽn hay tắc nghẽn thơng khí hạn chế.
3.1.2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến giá trị các chỉ tiêu thơng khí phổi:
+ Các chỉ tiêu thơng khí phổi bị ảnh h−ởng của các yếu tố sau:
- Chủng tộc: ng−ời châu Âu có VC vμ TLC cao hơn nhóm ng−ời khác từ 10-15% (ng−ời cùng chiều cao, giới...) ng−ời Trung Quốc có các giá trị trung bình ở giữa ng−ời da trắng vμ da đen.
- Giới: các số đo thơng khí phổi ở nam giới cao hơn nữ giới có cùng độ tuổi, chiều cao, cân nặng.
- Tuổi: trẻ con đến thanh niên số đo các thể tích, l−u l−ợng tăng dần vμ đạt cao nhất từ 18-20 tuổi, sau 25 tuổi giảm dần, tuổi cμng cao độ co đμn hồi của phổi cμng
giảm nh−ng TLC ít thay đổi ( do RV tăng theo tuổi).
- Chiều cao: chiều cao ảnh h−ởng rõ rệt đến giá trị chỉ tiêu thể tích tĩnh vμ động. - Cân nặng ít ảnh h−ởng hơn so với chiều cao trừ khi có béo bệu.
- Giới tính: giá trị của các chỉ tiêu thơng khí của nam giới cao hơn nữ. - Yếu tố mơi tr−ờng ảnh h−ởng giá trị đo thơng khí phổi.
- ảnh h−ởng hút thuốc, kể cả những ng−ời hút thuốc khơng có triệu chứng các chỉ tiêu thơng khí phổi giảm hơn ng−ời khơng hút thuốc (FEV1, VC,FEV1/VC đều giảm).
+ Kết quả đo còn bị ảnh h−ởng bởi kỹ thuật đo:
- Đối t−ợng đo thơng khí phổi đ−ợc nghỉ ngơi tr−ớc khi đo ít nhất 15 phút, khơng dùng chất kích thích (thuốc lá, cμ phê, r−ợu, bia) hoặc ăn quá no tr−ớc khi đo 1 giờ.
- T− thế bệnh nhân: khi nằm ngửa FRC giảm, VC giảm khoảng 15%.
- Tâm lý vμ sự hợp tác của đối t−ợng đo cũng ảnh h−ởng rõ rệt đến giá trị của các chỉ tiêu thơng khí.
Kết quả đo chức năng phổi bao giờ cũng đ−ợc tính ra tỷ lệ phần trăm so với số lý thuyết, nếu d−ới 80% số lý thuyết thì coi lμ giảm. Đối với PEF, FEF25,50,75% d−ới 60%. Số lý thuyết lμ số lý t−ởng của một chỉ tiêu thơng khí của một ng−ời cụ thể. Số lý thuyết của một chỉ tiêu thơng khí đối với một ng−ời cụ thể đ−ợc tính bằng ph−ơng trình t−ơng quan hoặc toán đồ.