Chọc hút khí mμng phổi.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Hô hấp (Trang 44 - 45)

Khi bị trμn khí mμng phổi tự phát dù lμ nguyên phát hoặc thứ phát , đều cần phải chọc hút khí mμng phổi. Cần phải nhanh chóng lμm hết khí để phổi sớm đ−ợc nở ra. Nh− vậy mục đích vμ chỉ định của hút khí mμng phổi lμ để điều trị, thậm chí lμ để cấp cứu.

5.1. Chuẩn bị cho chọc hút khí mμng phổi:

5.1.1.Chuẩn bị bệnh nhân:

+ Chỉ cần giải thích cho bệnh nhân n tâm, vì khi hút đ−ợc khí ra thì bệnh nhân sẽ dễ thở, bớt đau vμ dễ chịu ngay.

Tuy nhiên cần phải đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, khám vμ chụp chiếu phổi, để xác định vị trí vμ tính chất của trμn khí mμng phổi, để có chẩn đốn xác định vμ đánh giá tình trạng bệnh nhân tr−ớc khi hút khí mμng phổi. Đặc biệt để giúp cho việc chỉ định biện pháp điều trị lμ hút khí hay đặt dẫn l−u, cần phải đo áp lực khoang mμng phổi.

+ Đo áp lực khoang mμng phổi bằng máy Kuss hoặc bằng bơm thủy tinh, sau khi đã đâm kim vμo khoang mμng phổi. Chia 3 loại:

- Trμn khí ngực kín: có nghĩa lμ lỗ thủng trong phổi đã bị bịt lại. Đo thấy áp lực âm tính dần đi sau sau khi hút khí ra. Nếu đo bằng bơm tiêm thủy tinh, sẽ thấy nòng bơm tiêm bị hút vμo.

- Trμn khí ngực hở: lμ lỗ thủng ở nhu mô phổi ch−a bị bịt lại, có sự thay đổi vμ cân bằng giữa áp lực ở khoang mμng phổi với áp lực ngoμi khí quyển qua lỗ thủng thông với phế quản. Đo bằng bơm tiêm thủy tinh thì hút ra, đẩy vμo thấy nhẹ.

- Trμn khí ngực thể van: lμ tại lỗ thủng của nhu mơ phổi tự hình thμnh nh− một cái van, khi bệnh nhân hít vμo thì khơng khí đ−ợc lọt vμo khoang mμng phổi, khi thở ra thì bị đóng lại, lμm cho áp lực khơng khí trong khoang mμng phổi ngμy một tăng, gây chèn ép tim vμ trung thất, có thể gây tử vong. Khi đo sẽ thấy áp lực khoang mμng phổi tăng mạnh, nếu đo bằng bơm tiêm thủy tinh, sẽ thấy nòng bơm tiêm bị đẩy ra.

5.1.2 Chuẩn bị dụng cụ:

+ Kim chọc hút khí mμng phổi có thể dùng loại kim thông th−ờng 16-18G. Khi cần phải hút khí với áp lực cao hơn áp lực trong khoang mμng phổi thì có thể dùng các

loại kim lớn hơn; khơng nên dùng các loại kim có mũi vát q nhọn, vì có thể sẽ lμm thủng vμ vỡ các bóng khí ở nhu mơ phổi.

+ Bơm tiêm hút khí loại 50ml vμ100 ml hoặc máy hút, các bình dẫn l−u. + Các ống thơng dẫn l−u hoặc catheter, để khi cần có chỉ định sẽ đặt dẫn l−u. + Các dụng cụ vμ thuốc men khác, chuẩn bị giống nh− trong chọc hút dịch mμng phổi, vì rất có thể trμn khí mμng phổi phối hợp với trμn dịch mμng phổi.

5.2. Các b−ớc tiến hμnh:

+ Bệnh nhân ngồi tựa l−ng vμo ghế tựa hoặc nằm t− thế Fowler.

+ Khám vμ xác định vị trí trμn khí mμng phổi, đối chiếu với phim chụp phổi. + Gây tê ở vùng gian s−ờn II, nơi có đ−ờng giữa x−ơng địn đi qua.

+ Đâm kim thẳng góc với mặt da vμ l−ớt lên bờ trên x−ơng s−ờn (giống nh− trong chọc hút dịch mμng phổi).

+ Đo áp lực mμng phổi bằng máy Kuss hoặc bơm tiêm thủy tinh.

+ Lắp van 3 chiều hoặc dùng ống cao su có kẹp kìm Kocher thay cho van. Sau đó hút khí bằng bơm tiêm hoặc bằng máy hút.

Lúc nμy tùy theo phân loại thể của trμn khí mμng phổi mμ chọn biện pháp: hút khí.

5.3. Tai biến:

+ Chảy máu vμ đau, do chọc vμo bó mạch thần kinh gian s−ờn. + Trμn khí d−ới da th−ờng xảy ra khi đặt ống dẫn l−u.

+ Nhiễm trùng: do thủ thuật thiếu vô trùng, nh−ng cũng có thể do biến chứng của trμn khí mμng phổi.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Hô hấp (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)