Cơ cấu tổ chức nhân sự củacông ty

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty tnhh thương mại dịch vụ hàng hóa phim chính (Trang 51)

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HÀNG

2.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự củacông ty

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 38

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự của Công ty

Hội đồng quản trị:

Là cơ quan đứng đầu cơng ty, có vai trị:

- Quản lý điều hành hoạt động của công ty;

- Quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển của công ty;

- Lập kế hoạch kinh doanh hàng năm;

- Thảo luận và thông qua bảng tổng kết tài chính hàng năm.

Giám đốc:

- Phụ trách việc quản lý điều hành công ty;

- Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty theo điều lệ của công ty và quyết định của hội đồng quản trị;

- Bảo toàn và phát triển vốn theo phương án kinh doanh đã được hội đồng quản trị duyệt và thông qua;

- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức tiền lương, tài chính, kế tốn;

- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị cơ cấu, tổ chức quản lý, kế hoạch dài hạn hàng năm và các dự án đầu tư hay liên doanh, liên kết.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN ĐẠI LÝ BỘ PHẬN TÀI CHÍNH KẾ TỐN BỘ PHẬN CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN GIAO NHẬN BỘ PHẬN CHỨNG TỪ

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 39

Phó Giám đốc

- Thay mặt giám đốc điều hành quản lý công ty khi giám đốc đi vắng.

- Nghiên cứu, tập hợp các văn bản về luật, các Nghị định, Thơng tư… có liên quan đến hoạt động của cơng ty; các quy trình cơng nghệ, tiêu chuẩn hàng hóa dịch vụ của đại lý.

- Xây dựng các quy chế, định mức kinh tế, kỹ thuật, an toàn lao động; các phương án, chiến lược phát triển thị trường, mơ hình đại lý, mơi giới trong tình hình cạnh tranh trong nước và thế giới.

Bộ phận Kế tốn - Tài chính:

- Thu chi theo đúng nguyên tắc, chế độ báo cáo, quyết tốn tài chính kịp thời, hàng quý, hàng năm. Có trách nhiệm quản lý chặt chẽ đồng vốn, tăng thu, tiết kiệm chi nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch tài chính đồng thời thực hiện công tác kế tốn của cơng ty đầy đủ kịp thời với tình hình hoạt động của cơng ty.

- Ngồi nhiệm vụ và công việc chun mơn của phịng kế tốn, phịng kế tốn cịn tham gia giải quyết lơ hàng cùng các phòng ban khác như sau:

+ Theo dõi ngày đi, ngày đến của các lô hàng trên hệ thống hoặc sau khi nhận được Thơng báo tín dụng từ phịng chứng từ, Kế tốn liên hệ với khách hàng lấy thông tin công ty của khách hàng để ghi hóa đơn nháp, fax/ email cho họ và yêu cầu thanh toán.

+ Theo dõi địi tiền khách hàng và thanh tốn/ chuyển khoản cước phí và local charge cho người vận chuyển.

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 40

Bộ phận Đại lý:

- Nhận booking của khách hàng;

- Làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài;

- Cập nhập thường xuyên lịch trình của các hãng tàu;

- Hỗ trợ cho Bộ phận kinh doanh về bảng báo giá cước vận chuyển.

Bộ phận Chăm sóc khách hàng:

- Chuẩn bị chứng từ để giao cho khách hàng;

- Thường xuyên cập nhật cho khách hàng bảng báo giá cước vận chuyển, phí làm dịch vụ giao nhận…

Bộ phận Kinh doanh:

- Tìm kiếm khách hàng mới,

- Phụ trách về việc cung cấp thông tin, báo cáo cước vận chuyển, và giá làm thủ tục hải quan đến khách hàng.

Bộ phận Chứng từ:

- Chuyên về chứng từ xuất nhập khẩu;

- Nhận booking của khách hàng;

- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ chứng từ cho khách hàng;

- Tư vấn cho khách hàng về lĩnh vực liên quan đến vận tải giao nhận.

Bộ phận Giao nhận:

- Chuyên phụ trách về làm các thủ tục hải quan và giao nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng và đường biển;

- Thay mặt khách hàng xin C.O, xin giấy Chứng nhận hun trùng, Giấy kiểm dịch động vật, thực vật,… cho khách hàng nếu khách hàng có nhu cầu.

2.1.4. Tình hình kinh doanh của cơng ty những năm gần đây

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công ty luôn cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm nâng cao sự tín nhiệm của khách hàng cũng như tối đa hóa doanh thu. Kết quả của sự cố gắng đó được thể hiện thơng qua các tiêu chí về tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty trong bảng sau:

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 41

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty giai đoạn năm 2008 - 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 DOANH THU THUẦN 247.303 989.213 1.300.261 1.676.208 1.734.693 CHI PHÍ 244.340 983.694 1.294.986 1.669.935 1.728.569 LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 2.963 5.519 5.275 6.237 6.124 LỢI NHUẬN SAU THUẾ 2.222,25 4.139,25 3.956,25 4.704,75 4.593,37 Nguồn: Phịng kế tốn

Biểu đồ 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty giai đoạn năm 2008 - 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 2008 2009 2010 2011 2012

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2008 - 2012

Doanh thu Chi phí

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 42

Nhận xét:

Nhìn chung, tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, việc chi phí tăng không ổn định đã kéo theo lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng trưởng khơng đều, thậm chí có giai đoạn giảm tăng trưởng.

Xét về doanh thu, mặc dù doanh thu tăng đều qua các năm nhưng tốc độ tăng trưởng lại giảm dần qua các năm. Giai đoạn năm 2008-2009, doanh thu tăng 741.910 triệu đồng (tăng 75% so với năm 2008). Giai đoạn năm 2009 – 2010, doanh thu tăng 311.048 triệu đồng (tương đương với 31%). Giai đoạn năm 2010 – 2011, doanh thu tăng 375.947 triệu đồng (tức tăng 29%).Giai đoạn năm 2011 – 2012, doanh thu tăng 58.485 triệu đồng (tức tăng 3%). Sở dĩ tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty trong giai đoạn năm 2011 - 2012 tăng khá chậm là vì tình hình kinh tế của nước ta nói chung và tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đều chịu ảnh hưởng từ sự khủng hoảng kinh tế trầm trọng trong thời kì hội nhập. Và cũng một phần là do lượng khách hàng của công ty trong giai đoạn này khá ổn định nên số đơn hàng công ty nhận cũng khơng có sự tăng đột biến như những năm trước.

Tương tự với doanh thu, chi phí hoạt động của cơng ty cung tăng đều qua các năm, nhưng tốc độ tăng trưởng chi phí qua các giai đoạn cũng giảm dần. Giai đoạn năm 2008 – 2009, chi phí tăng 739.354 triệu đồng (tương đương với 75%). Giai đoạn năm 2010 – 2009, chi phí tăng 311.292 triệu đồng (tương đương với 32%). Giai đoạn năm 2010 – 2011, chi phí tăng 374.949 triệu đồng (tức tăng 29%). Giai đoạn năm 2011 – 2012, chi phí tăng 58.634 triệu đồng (tức tăng 4%). Nhìn lại tốc độ tăng trưởng doanh thu và tốc độ tăng trưởng chi phí của giai đoạn năm 2009 – 2010 và giai đoạn năm 2011 -2012 ta thấy, tốc độ tăng trưởng chi phí của cơng ty trong các giai đoạn này cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu 1%. Điều đó khơng chỉ thể hiện sự mất giá của đồng tiền Việt Nam trong nền kinh tế lạm phát mà còn thể hiện sự quản lý và sử dụng chi phí chưa hiệu quả của cơng ty.

Xét về lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế của cơng ty giai đoạn 2008 – 2012 có sự tăng trưởng không đồng đều. Giai đoạn năm 2008 – 2009, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 1.917 triệu đồng (tức tăng 46%). Giai đoạn năm 2009 – 2010, lợi

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 43

nhuận sau thuế của công ty giảm 183 triệu đồng (tức giảm 4%). Giai đoạn 2010 – 2011, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 748,5 triệu đồng (tức tăng 19%). Giai đoạn 2011 – 2012, lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 111.38 triệu đồng (tức giảm 2%).

Nguyên nhân:

Có thể nói, nguyên nhân của sự giảm dần về tốc độ tăng trưởng trên có thể là do tình hình kinh tế thế giới nói chung và tính hình kinh tế tại Việt Nam nói riêng đang trong giai đoạn khó khăn và chịu ảnh hưởng nặng bởi lạm phát.

Đặc biệt là trong giai đoạn 2009 – 2010, tỷ lệ làm phát tại Việt Nam tăng đột biến (năm 2009 tỷ lệ làm phát ở mức 6,52%. Năm 2010 tỷ lệ làm phát lên đến 11.75%), kéo theo sự tăng mạnh của giá cả. Kết quả là mức tăng trưởng về chi phí tăng mạnh hơn mức tăng trưởng về doanh thu 1%. Do đó, lợi nhuận sau thuế trong giai đoạn 2009 – 2010 rơi vào tình trạng âm 4%.

Năm 2011, mặc dù tỷ lệ lạm phát đạt 18,58% (tăng 6,83% so với năm 2010) nhưng do việc đút kết kinh nghiệm trong giai đoạn trước và tìm được hướng đi đúng trong việc tối thiểu hóa chi phí nên lợi nhuận sau thuế đã lấy lại đà tăng trưởng tương đối cao. Điều đó khơng chỉ giúp khẳng định được năng lực của công ty mà cịn góp phần làm tăng vị thế của cơng ty trong giai đoạn kinh tế hết sức khó khăn hiện nay.

Mặc dù đã dần lấy lại được đà tăng trưởng sau hệ lụy của đợt suy thoái năm 2008, nhưng đến năm 2012, với tình hình kinh tế và chính trị diễn biến phức tạp trên thế giới, cộng với sự quản lý và sử dụng chi phí khơng đều tay, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế giai đoạn này lại rơi vào tình trạng âm (âm 2%). Tuy việc tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2011- 2012 giảm ít hơn giai đoạn 2009 – 2010, nhưng xét về bối cảnh kinh tế trong cả hai giai đoạn thì tốc độ tăng trưởng của giai đoạn năm 2011 – 2012 cho thấy mức độ tăng trưởng và hiệu quả làm việc trong giai đoạn này kém hơn so với giai đoạn năm 2009 – 2010.

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 44

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HÀNG HĨA PHIM CHÍNH

2.2.1. Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của Cơng ty những năm gần đây đường biển của Công ty những năm gần đây

2.2.1.1. Tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của Cơng ty trong những năm gần đây biển của Công ty trong những năm gần đây

Có thể nói, dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển là dịch vụ chính yếu của cơng ty (chiếm gần 70% trong tổng doanh thu thu được của công ty). Bảng số liệu sau sẽ cho ta thấy được rõ hơn doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển.

Bảng 2.1: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển

giai đoạn năm 2008 – 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Tổng doanh thu 2008 164.848 2009 659.475 2010 866.840 2011 1.117.472 2012 1.121.322 Nguồn: Phịng kế tốn

Biểu đồ 2.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận bằng đường biển

giai đoạn năm 2008 – 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nhận xét

Theo bảng và biểu đồ trên ta dễ dàng nhận thấy tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của công ty trong những năm qua không ngừng tăng trưởng qua các năm. Cụ thể là:

Năm 2009, doanh thu tăng 494.627 triệu đồng (tức tăng 75%) so với năm 2008. Năm 2010, doanh thu tăng 207.365 triệu đồng (tức tăng 23,9%) so với năm 2009. Năm 2011, doanh thu tăng 250.632 triệu đồng (tức tăng 22,4%) so với năm 2010.

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 Doanh thu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 45

Năm 2012, doanh thu tăng 3.850 triệu đồng (tức tăng 0,3%) so với năm 2011. Qua đó, ta thấy rằng, mặc dù doanh thu liên tục tăng đều về giá trị nhưng về tốc độ tăng trưởng thì chậm dần qua các năm. Việc tốc độ tăng trưởng giảm dần qua các năm có thể do nhiều nguyên nhân (sự bão hòa của thị trường giao nhận tại thành phố Hồ Chí Minh, mức độ lạm phát ngày càng cao…) nhưng điều đó cũng thể hiện rằng, công ty đang dần tiến đến đỉnh cao của sự phát triển và lượng khách hàng của công ty ngày càng ổn định.

2.2.1.2. Phân tích cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo thị trường đường biển theo thị trường

Mặc dù hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty được mở rộng sang nhiều thị trường như: khu vực Châu Á, Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ và một số quốc gia thuộc Châu Phi, nhưng doanh thu thu được từ hoạt động giao nhận bằng hàng hóa bằng đường biển của công ty chủ yếu thu được từ hai thị trường chính là Mỹ và Châu Âu. Cụ thể được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2 Cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo thị trường của công ty giai đoạn năm 2008 - 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng NĂM THỊ TRƯỜNG 2008 2009 2010 2011 2012 Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) MỸ 81.517 49,45 317.537 48,15 426.139 49.16 538.622 48,20 565.327 50.42 CHÂU ÂU 73.852 44,80 294.719 44,69 375.515 43.32 480.065 42,96 452.743 40.38 KHÁC 9.479 5,75 47.219 7,16 65.187 7,52 98.785 8,84 103.251 9.21 TỔNG 164.848 100 659.475 100 866.840 100 1.117.472 100 1.121.322 100 Nguồn: Phịng kế tốn

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 46

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo thị trường của công ty giai đoạn năm 2008 – 2012

51% 40% 9% Năm 2012 Mỹ Châu Âu Khác

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 47

Nhận xét

Mỹ: là một trong những thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam tạo thế mạnh

cho công ty khai thác nguồn hàng từ các khách hàng có nhu cầu xuất sang thị trường này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây thị trường này hoạt động xuất nhập khẩu không mấy ổn định, dẫn đến doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của công ty mặc dù tăng đều về giá trị nhưng lại liên tục tăng giảm về tỷ trọng qua các năm.

Năm 2009, doanh thu từ thị trường này tăng 236.019 triệu đồng về giả trị nhưng lại giảm 1,3% về tỷ trọng so với năm 2008. Năm 2010, doanh thu từ thị trường này tăng 108.601 về giá trị (tương đương tăng 1,01% về tỷ trọng) so với năm 2009. Năm 2011, doanh thu từ thị trường này tăng 112.428 triệu đồng về giá trị, nhưng lại giảm 0,96% về tỷ trọng. Năm 2012, doanh thu từ thị trường này tăng 26.706 về giá trị (tương đương tăng 2.22% về tỷ trọng) so với năm 2011.

Châu Âu: lượng hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này rất lớn và đa số là

hàng may mặc và thủy sản. Tuy nhiên công ty vẫn chưa khai thác tốt được thị trường này vì đa số các cơng ty xuất khẩu sang thị trường này với số lượng lớn và nhà xuất khẩu Việt Nam không giành được quyền thuê tàu, nên ở thị trường này công ty đa số khai thác từ mặt hàng nhỏ lẻ khá như: nhập khẩu máy móc, thiết bị, các vật liệu dùng trong công nghiệp. Mặc dù tỷ trọng giảm dân qua từng năm: năm 2009 giảm 0,11% so với năm 2008, năm 2010 giảm 1,37% so với năm 2009, năm 2011 giảm 0,36% so với năm 2010, năm 2012 giảm 2.58% so với năm 2011; nhưng xét về mặt giá trị doanh thu thì cơng ty luôn đạt mức doanh thu tăng dần qua các năm (trừ giai đoạn năm 2011 – 2012). Năm 2009 tăng 220.867 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 80.796 triệu đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 104.550 triệu đồng so với năm 2010, năm 2012 giảm 27.322 triệu đồng so với năm 2011.

Ngoài những quốc gia thuộc các thị trường xuất khẩu chính, cơng ty vẫn khơng ngừng đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ở các quốc gia khác trên khắp các châu lục như: Châu Á, Nhật Bản, một số nước Châu Phi,… Doanh thu từ các quốc gia này cũng khơng ngừng gia tăng, góp phần làm tăng doanh thu của cơng ty. Điển hình

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 48

là tỉ trọng doanh thu từ các thị trường này không ngừng được nâng cao qua các năm, năm 2009 tăng 1.41% so với năm 2008, năm 2010 tăng 0.36% so với năm

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty tnhh thương mại dịch vụ hàng hóa phim chính (Trang 51)