Phân tích cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty tnhh thương mại dịch vụ hàng hóa phim chính (Trang 59 - 69)

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN

2.2.1.2. Phân tích cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường

đường biển theo thị trường

Mặc dù hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty được mở rộng sang nhiều thị trường như: khu vực Châu Á, Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ và một số quốc gia thuộc Châu Phi, nhưng doanh thu thu được từ hoạt động giao nhận bằng hàng hóa bằng đường biển của công ty chủ yếu thu được từ hai thị trường chính là Mỹ và Châu Âu. Cụ thể được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2 Cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo thị trường của công ty giai đoạn năm 2008 - 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng NĂM THỊ TRƯỜNG 2008 2009 2010 2011 2012 Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) MỸ 81.517 49,45 317.537 48,15 426.139 49.16 538.622 48,20 565.327 50.42 CHÂU ÂU 73.852 44,80 294.719 44,69 375.515 43.32 480.065 42,96 452.743 40.38 KHÁC 9.479 5,75 47.219 7,16 65.187 7,52 98.785 8,84 103.251 9.21 TỔNG 164.848 100 659.475 100 866.840 100 1.117.472 100 1.121.322 100 Nguồn: Phịng kế tốn

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 46

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo thị trường của công ty giai đoạn năm 2008 – 2012

51% 40% 9% Năm 2012 Mỹ Châu Âu Khác

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 47

Nhận xét

Mỹ: là một trong những thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam tạo thế mạnh

cho công ty khai thác nguồn hàng từ các khách hàng có nhu cầu xuất sang thị trường này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây thị trường này hoạt động xuất nhập khẩu không mấy ổn định, dẫn đến doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của cơng ty mặc dù tăng đều về giá trị nhưng lại liên tục tăng giảm về tỷ trọng qua các năm.

Năm 2009, doanh thu từ thị trường này tăng 236.019 triệu đồng về giả trị nhưng lại giảm 1,3% về tỷ trọng so với năm 2008. Năm 2010, doanh thu từ thị trường này tăng 108.601 về giá trị (tương đương tăng 1,01% về tỷ trọng) so với năm 2009. Năm 2011, doanh thu từ thị trường này tăng 112.428 triệu đồng về giá trị, nhưng lại giảm 0,96% về tỷ trọng. Năm 2012, doanh thu từ thị trường này tăng 26.706 về giá trị (tương đương tăng 2.22% về tỷ trọng) so với năm 2011.

Châu Âu: lượng hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này rất lớn và đa số là

hàng may mặc và thủy sản. Tuy nhiên công ty vẫn chưa khai thác tốt được thị trường này vì đa số các cơng ty xuất khẩu sang thị trường này với số lượng lớn và nhà xuất khẩu Việt Nam không giành được quyền thuê tàu, nên ở thị trường này công ty đa số khai thác từ mặt hàng nhỏ lẻ khá như: nhập khẩu máy móc, thiết bị, các vật liệu dùng trong công nghiệp. Mặc dù tỷ trọng giảm dân qua từng năm: năm 2009 giảm 0,11% so với năm 2008, năm 2010 giảm 1,37% so với năm 2009, năm 2011 giảm 0,36% so với năm 2010, năm 2012 giảm 2.58% so với năm 2011; nhưng xét về mặt giá trị doanh thu thì cơng ty ln đạt mức doanh thu tăng dần qua các năm (trừ giai đoạn năm 2011 – 2012). Năm 2009 tăng 220.867 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 80.796 triệu đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 104.550 triệu đồng so với năm 2010, năm 2012 giảm 27.322 triệu đồng so với năm 2011.

Ngoài những quốc gia thuộc các thị trường xuất khẩu chính, cơng ty vẫn không ngừng đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ở các quốc gia khác trên khắp các châu lục như: Châu Á, Nhật Bản, một số nước Châu Phi,… Doanh thu từ các quốc gia này cũng khơng ngừng gia tăng, góp phần làm tăng doanh thu của cơng ty. Điển hình

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 48

là tỉ trọng doanh thu từ các thị trường này không ngừng được nâng cao qua các năm, năm 2009 tăng 1.41% so với năm 2008, năm 2010 tăng 0.36% so với năm 2009, , năm 2011 tăng 1.32% so với năm 2010, năm 2012 tăng 0.37% so với năm 2011.

2.2.1.3. Phân tích cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo dịch vụ đường biển theo dịch vụ

Hoạt động giao nhận bằng đường biển của công ty cũng bao gồm hai dịch vụ chính là: Đại lý hãng tàu và Khai hải quan.

Mỗi loại hình dịch vụ mang lại doanh thu cho cơng ty qua các năm được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.3 : Cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo dịch vụ của công ty giai đoạn năm 2008 - 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng NĂM 2008 2009 2010 2011 2012 DỊCH VỤ Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Đại lý hãng tàu 103.920 63,04 426.482 64,67 585.897 67,59 747.030 66,85 751.622 67.03 Khai hải quan 44.245 26,84 176.607 26,78 218.704 25,23 301.270 26,96 277.303 24.73 Khác 16.683 10,12 56.386 8,55 62.239 7,18 69.172 6,19 92.397 8.24 Tổng 164.848 100 659.475 100 866.840 100 1.117.472 100 1.121.322 100 Nguồn: Phịng kế tốn

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 49

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo dịch vụ của công ty giai đoạn năm 2008 - 2012

Đơn vị: % 67.03 24.73 8.24 Năm 2012 Đại lý hãng tàu Khai hải quan Khác

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 50

Nhận xét:

Nhìn chung, cơ cấu doanh thu theo dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của cơng ty có sự chênh lệch rõ rệt giữa các loại hình dịch vụ, và sự chênh lệch này ln có sự thay đổi nhẹ qua từng năm.

Dịch vụ đại lý hãng tàu: Đây là dịch vụ chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất và là

dịch vụ chính của cơng ty. Với dịch vụ Đại lý hãng tàu, cơng ty đóng vai trị như người mơi giới, tìm khách hàng gửi hàng cho hãng tàu và bán cước tàu cho khách hàng. Ngồi ra, cơng ty cịn có dịch vụ đặt chỗ tàu, đặt container từ hãng tàu cho các khách hàng có nhu cầu. Các hãng tàu công ty thường hay hợp tác là: OOCL,WANHAI, HANJIN, EVERGREEN, MAERSK LINE.

Doanh thu của loại hình dịch vụ này tăng liên tục qua các năm cả về giá trị lẫn tỷ trọng (trừ giai đoạn năm 2010 – 2011) vì cơng ty đã phát triển vững chắc, dần dần tạo được uy tín với khách hàng và hãng tàu tạo nên một nguồn hàng ổn định. Từ năm 2008 đến 2009 tăng 322.562 triệu đồng (tăng 1,63% về tỷ trọng). Từ năm 2009 đến 2010 tăng 159.414 triệu đồng (tăng 2,92% về tỷ trọng). Từ năm 2010 đến 2011 tăng 161.132 triệu đồng (giảm 0,74% về tỷ trọng).Từ năm 2011 đến 2012 tăng 4.592 triệu đồng (tăng 0.18% về tỷ trọng).

Dịch vụ kê khai hải quan: Đây là dịch vụ quan trọng thứ yếu góp phần làm tăng

tổng doanh thu của cơng ty, vì nó chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong cơ cấu doanh thu của cơng ty. Do đó, cơng ty đang cố gắng mở rộng thị trường và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện dịch vụ này.

Với dịch vụ kê khai Hải quan, công ty chủ yếu là mở tờ khai, làm và nhận các loại chứng từ cần thiết nhằm phục vụ cho việc thông quan hàng hóa và làm thủ tục thơng quan hàng hóa.

Mặc dù tỷ trọng cơ cấu doanh thu của dịch vụ này giảm nhẹ qua các năm nhưng giá trị doanh thu vẫn luôn tăng đều qua các năm(trừ giai đoạn năm 2011 – 2012). Cụ thể là: năm 2009 tăng 132.362 triệu đồng (giảm 0,06% về tỷ trọng) so với năm 2008; năm 2010 tăng 42.096 triệu đồng (giảm 1,55% về tỷ trọng) so với năm 2009,

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 51

năm 2011 tăng 822.566 triệu đồng (giảm 1,73% về tỷ trọng) so với năm 2010, năm 2012 giảm 23.967 triệu đồng (giảm 2.23% về tỷ trọng) so với năm 2011.

Dịch vụ khác: tiêu biểu là dịch vụ gom hàng, dịch vụ vận chuyển hàng nội địa, dịch vụ nâng hạ, bốc xếp hàng hóa tại cảng và tại kho của khách hàng… Mặc dù chiếm tỷ trọng không cao nhưng những dịch vụ này cũng có vai trị khơng kém phần quan trọng đối với công ty. Hơn nữa, những dịch vụ này góp phần đa dạng hóa hoạt động của công ty và tạo thuận lợi cho khách hàng thực hiện các dịch vụ của công ty.

Doanh thu của loại hình dịch vụ này ln chiếm tỷ trọng thấp nhưng vẫn tăng đều qua các năm. Từ năm 2008 đến năm 2009 tăng 39.702 triệu đồng (giảm 1,57% về tỷ trọng). Từ năm 2009 đến năm 2010 tăng 5.854 triệu đồng (giảm 1,37% về tỷ trọng). Từ năm 2010 đến năm 2011 tăng 6.932 triệu đồng (giảm 0.99% về tỷ trọng).Từ năm 2011 đến năm 2012 tăng 23.226 triệu đồng (tăng 2.05% về tỷ trọng).

Việc tỷ trọng của các dịch vụ khác trong giai đoạn năm 2011 – 2012 cho ta thấy được sự chú trọng mở rộng các loại hình hoạt động kinh doanh dịch vụ của cơng ty. Đồng nghĩa với việc đó là các dịch vụ của cơng ty ngày càng đa dạng hơn và được khách hàng sử dụng nhiều hơn.

2.2.1.4. Phân tích cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo khách hàng

Từ lúc thành lập đến nay, số lượng khách hàng của cơng ty khơng ngừng tăng lên, trong đó, chủ yếu là những khách hàng sử dụng dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển. Trong số đó, những khách hàng mang lại doanh thu cao nhất cho công ty phải kể đến các công ty như: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Giấy Sài Gòn Mỹ Xuân, Công ty Trách nhiệm hữu hạn UPM (Việt Nam).

Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P. Việt Nam, tên tiếng Anh là C.P. Việt Nam Livestock Co.,Ltd.C.P. Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực Nông - Công nghiệp, ngành thực phẩm khép kín: chăn ni, chế biến gia súc, gia cầm và thủy sản.

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 52

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Giấy Sài Gịn Mỹ Xn là một cơng ty phát triển từ một cơ sở sản xuất giấy carton phục vụ cho ngành bao bì hoạt động từ những năm 90. Đến nay, công ty đã khá thành công khi xây dựng Nhà máy sản xuất giấy cao cấp như giấy testliners, coated board, tissue có cơng suất 230.000 tấn/năm.

Công ty Trách nhiệm hữu hạn UPM (Việt Nam) là công ty chuyên nhập khẩu giấy decal tự dính sau đó phân phối lại cho các tậpđồn, cơng ty (tiêu biểu là Unilever) để in mã vạch dán lên sản phẩm.

Doanh thu từ các hoạt động giao nhận bằng đường biển mà các công ty này mang lại cho công ty được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.4: Cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo khách hàng của công ty giai đoạn năm 2008 - 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng NĂM KHÁCH HÀNG 2008 2009 2010 2011 2012 Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) CP 23.969 14,54 93.052 14,11 109.655 12,65 124.598 11,15 116.281 10.37 SAI GON PAPER 22.568 13,69 82.896 12,57 102.114 11,78 118.899 10,64 107.423 9.58 UPM 20.342 12,34 70.102 10,63 80.443 9,28 85.263 7,63 96.658 8.62 KHÁC 97.969 59,43 413.425 62,69 574.628 66,29 788.712 70,58 800.960 71.43 TỔNG 164.848 100 659.475 100 866.840 100 1.117.472 100 1.121.322 100 Nguồn: Phịng kế tốn

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 53

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu doanh thu của hoạt động giao nhận bằng đường biển theo khách hàng của công ty giai đoạn năm 2008 - 2012

Đơn vị: % 10.37 9.58 8.62 71.43 Năm 2012 CP

Sai Gon Paper UPM

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 54

Nhận xét:

Nhìn chung, sự chênh lệch về mức doanh thu mà các công ty trên mang lại cho công ty tương đối thấp. Do đó, cả ba cơng ty trên đều có thể được gọi là khách hàng VIP của công ty. Hơn nữa,mặc dù tỷ trong giảm dần nhưng doanh thu từ các công ty trên không ngừng tăng lên qua các năm. Cụ thể là:

Công ty mang lại doanh thu nhiều nhất cho công ty qua các năm là: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam. Giai đoạn năm 2008 – 2009, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 69.083 triệu đồng (giảm 0,43% về tỷ trọng). Giai đoạn năm 2009 – 2010, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 16.603 triệu đồng (giảm 1,46% về tỷ trọng). Giai đoạn năm 2010 – 2011, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 14.943 triệu đồng (giảm 1,5% về tỷ trọng).Giai đoạn năm 2011 – 2012, doanh thu công ty này mang lại cho công ty giảm 8.317 triệu đồng (giảm 0.78% về tỷ trọng). Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này có thể là do mặt hàng cá và tôm đông lạnh của công ty khi xuất qua thị trường Mỹ và Châu Âu đều gặp phải những khó khăn nhất định. Với thị trường Châu Mỹ, các công ty xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam nói chung đều bị rơi vào diện điều tra chống bán phá giá của chính quyền các nước tại Châu Mỹ. Ngoài ra, sự khủng hoảng kinh tế và chính trị tài Châu Âu trong giai đoạn này cũng là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến việc doanh thu của công ty này mang lại cho công ty bị sụt giảm. Tiếp đến, công ty mang lại doanh thu cao thứ nhì cho cơng ty là: Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Giáy Sài Gòn Mỹ Xuân. Giai đoạn năm 2008 – 2009, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 60.328 triệu đồng (giảm 1,12% về tỷ trọng). Giai đoạn năm 2009 – 2010, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 19.218 triệu đồng (giảm 0,79% về tỷ trọng). Giai đoạn năm 2010 – 2011, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 16.785 triệu đồng (giảm 1,14% về tỷ trọng). Giai đoạn năm 2011 – 2012, doanh thu công ty này mang lại cho công ty giảm11.476 triệu đồng (giảm 1.06% về tỷ trọng).

Nằm trong Top 3 công ty mang lại doanh thu cao cho công ty là Công ty Trách nhiệm hữu hạn UPM (Việt Nam). Giai đoạn năm 2008 – 2009, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 49.759 triệu đồng (giảm 1,71% về tỷ trọng). Giai

SV: TRẦN THỊ ĐOAN TRINH 55

đoạn năm 2009 – 2010, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 10.340 triệu đồng (giảm 1,35% về tỷ trọng). Giai đoạn năm 2010 – 2011, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 4.820 triệu đồng (giảm 1,65% về tỷ trọng).Giai đoạn năm 2011 – 2012, doanh thu công ty này mang lại cho công ty tăng 11.394 triệu đồng (tăng 0.99% về tỷ trọng).

Nguyên nhân dẫn đến việc tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu của các công ty trên mang lại cho công ty là vì cơng ty ln khơng ngừng mở rộng tìm kiếm khách hàng mới. Và việc giảm tỷ cơ cấu doanh thu từ các công ty này là điều đáng mừng cho cơng ty. Vì cơng ty khơng phải chịu rủi ro cao trong việc phụ thuộc vào một vài khách hàng chủ yếu. Hơn nữa, việc giảm tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu và tăng giá trị doanh thu cũng đã góp phần phản ánh mức độ tín nhiệm của khách hàng đối với công ty và thị thế của công ty trên thị trường ngày càng cao.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty tnhh thương mại dịch vụ hàng hóa phim chính (Trang 59 - 69)