1.1.1.3 .Vai trị
3.1. Phân tích mơi trường kinh doanh
3.1.1. Mơi trường tổng quát
Hoạt động giao nhận hàng hố xuất nhập khNu bằng đường biển giống như
bất kỳ một hình thức kinh doanh dịch vụ nào chịu sự tác động của nhiều nhân tố; đặc biệt là những nhân tố khách quan như mơi trường luật pháp, mơi trường chính
trị, thời tiết, đặc điểm của hàng hố.
3.1.1.1. Mơi trường luật pháp
Phạm vi hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khNu bằng đường biển liên
quan đến nhiều quốc gia khác nhau. Nên mơi trường luật pháp ở đây cần được hiểu là mơi trường luật pháp khơng chỉ của quốc gia hàng hố được gửi đi mà cịn của
quốc gia hàng hố đi qua, quốc gia hàng hố được gửi đến và luật pháp quốc tế. Bất kỳ một sự thay đổi nào ở một trong những mơi trường luật pháp nĩi trên như sự ban hành, phê duyệt một thơng tư hay nghị định của Chính phủ ở một trong những quốc gia kể trên; hay sự phê chuNn, thơng qua một Cơng ước quốc tế cũng sẽ cĩ tác dụng hạn chế hay thúc đNy hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khNu. Các bộ luật của các quốc gia cũng như các Cơng ước quốc tế khơng chỉ quy định về khái
niệm, phạm vi hoạt động mà quan trọng hơn nĩ quy định rất rõ ràng về nghĩa vụ,
trách nhiệm và quyền hạn của những người tham gia vào lĩnh vực giao nhận. Cho nên, việc hiểu biết về những nguồn luật khác nhau, đặc biệt là của những quốc gia khác sẽ giúp người giao nhận tiến hành cơng việc một cách hiệu quả nhất.
Năm 1992, Chính phủ Việt Nam đã ban hành luật hàng khơng dân dụng và các văn bản cĩ liên quan khác xác định mơi trường pháp lý cho ngành hàng khơng
dân dụng Việt Nam. Cục Hàng khơng Dân dụng Việt Nam là cơ quan quản lý, chịu trách nhiệm với các hoạt động cĩ liên quan tới vận tải hàng khơng. Quan hệ giữa các hãng hàng khơng khác nhau của các quốc gia dựa trên các hiệp định song
phương được ký kết giữa hai Chính phủ mà đại diện thường là Cục Hàng khơng
Dân dụng của các quốc gia. Tính cho đến nay, Cục Hàng khơng Dân dụng Việt
Nam đã chính thức ký hiệp định chuyên chở hàng khơng tới 53 quốc gia và lãnh
thổ. Việc ký kết các hiệp định nhằm trao đổi thương quyền (quyền được chuyên chở hành khách, hàng hố và bưu kiện giữa các quốc gia), tải cung ứng, chỉ định các
hãng hàng khơng khai thác dự trên cơ sở bình đẳng và cùng cĩ lợi, phù hợp với các cơng ước quốc tế về hàng khơng dân dụng, cĩ tính đến nhân tố về địa lý, kinh tế,
chính trị và nhu cầu.
Việc Luật Đầu tư nước ngồi được thơng qua sửa đổi vào cuối năm 1996
cũng đưa ra những điều kiện thuận lợi, hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư, tạo điều
kiện cho ngành hàng khơng phát triển theo.
3.1.1.2. Mơi trường chính trị, xã hội
Việt Nam cĩ nền chính trị, xã hội ổn định khơng chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển mà cịn là một trong những yếu tố để các quốc gia khác và thương nhân người nước ngồi giao dịch và hợp tác với quốc gia đĩ.
Những biến động trong mơi trường chính trị, xã hội Việt Nam cĩ liên quan trong hoạt động giao nhận sẽ ảnh hưởng rất lớn đến giao nhận hàng xuất nhập khNu. Những biến động về chính trị, xã hội sẽ là cơ sở để xây dựng những trường hợp bất khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận cũng như người chuyên chở.
Sự đổi mới ngày càng nhanh về mặt cơng nghệ trong. Vận tải đường biển đã khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, làm giảm chi phí trong việc giao nhận hàng hĩa quốc tế.
Ngày nay, ngày càng nhiều con tàu thế hệ mới ra đời hiện đại hơn nhiều so với các tàu thế hệ cũ trước đĩ. Những con tàu này cĩ chỉ số kinh tế kỹ thuật tốt
nhất, tiện sử dụng cho người lái, tạo được sự tin cậy ngày càng cao của khách hàng với những địi hỏi ngày càng cao. Việc áp dụng những vật liệu mới trong chế tạo tàu, cải tiến cách thức thiết kế, tiết kiệm nhiên liệu… cùng với việc áp dụng cơng nghệ tin học mới trong việc chế tạo, khai thác và bảo dưỡng đã đưa lại cho ngành
vận tải một bộ mặt mới trong ngành vận tải thế giới.
3.1.1.4. Thời tiết
Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến việc giao hàng, nhận hàng và quá trình
chuyên chở hàng hố bằng đường biển. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ làm hàng và thời gian giao nhận hàng hố, thời tiết cĩ thể gây thiệt hại hồn tồn cho lộ trình hoặc làm chậm việc giao hàng, làm phát sinh hậu quả kinh tế cho các bên cĩ liên quan.
Do những tác động trên mà thời tiết sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của hàng hố, và là một trong những nguyên nhân gây ra những tranh chấp. Thời tiết cũng là cơ sở để xây dựng trường hợp bất khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận.
3.1.1.5. Những nhân tố chủ quan
Hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khNu bằng đường biển cũng chịu tác động của nhiều nhân tố chủ quan, trong đĩ phải kể đến những nhân tố như: cơ sở hạ
tầng, trang thiết bị, máy mĩc, nguồn vốn đầu tư, trình độ người tổ chức điều hành, tham gia quy trình.
Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của người giao nhận bao gồm như văn phịng, kho hàng, các phương tiện bốc dỡ, chuyên chở, bảo quản và lưu kho hàng hố,…
Để tham gia hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khNu, nhất là trong điều kiện
container hố như hiện nay, người giao nhận cần cĩ một cơ sở hạ tầng với những trang thiết bị và máy mĩc hiện đại để phục vụ cho việc gom hàng, chuNn bị và kiểm tra hàng. Với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, người giao nhận đã cĩ thể quản lý mọi hoạt động của mình và những thơng tin về khách hàng, hàng hố
qua hệ thống máy tính và sử dụng hệ thống truyền dữ liệu điện tử (EDI). Với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại người giao nhận sẽ ngày càng tiếp cận gần hơn với nhu cầu của khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài.
Lượng vốn đầu tư
Với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, máy mĩc thiếu hồn chỉnh và khơng đầy
đủ sẽ gây khĩ khăn và trở ngại cho quá trình giao nhận hàng hố. Tuy nhiên, để cĩ
thể xây dựng cơ sở hạ tầng và sở hữu những trang thiết bị hiện đại, người giao nhận cần một lượng vốn đầu tư rất lớn. Song khơng phải lúc nào người giao nhận cũng cĩ khả năng tài chính dồi dào.
Trình độ người tổ chức điều hành, tham gia quy trình
Một nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến quy trình nghiệp vụ giao nhận
hàng xuất nhập khNu bằng đường hàng khơng là trình độ của người tổ chức điều
hành cũng như người trực tiếp tham gia quy trình. Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hố cĩ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nhất để đưa hàng hố đến nơi
khách hàng yêu cầu phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của những người tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quy trình. Nếu người tham gia quy trình cĩ sự am hiểu và kinh nghiệm trong lĩnh vực này thì sẽ xử lý thơng tin thu được trong khoảng thời
gian nhanh nhất. Khơng những thế chất lượng của hàng hố cũng sẽ được đảm bảo do đã cĩ kinh nghiệm làm hàng với nhiều loại hàng hố khác nhau.
Vì thế, trình độ của người tham gia quy trình bao giờ cũng được chú ý trước tiên, nĩ là một trong những nhân tố cĩ tính quyết định đến chất lượng quy trình
nghiệp vụ giao nhận và đem lại uy tín, niềm tin của khách hàng.
3.1.2 Mơi trường cạnh tranh 3.1.2.1. Khách hàng 3.1.2.1. Khách hàng
Những năm gần đây, khối lượng hàng hóa Xuất nhập khẩu ngày càng tăng làm cho nhu cầu về giao nhận và vận tải ngay càng tăng lên giúp cho công ty Cổ Phần Việt Hoa Tồn Cầu ký được nhiều hợp đồng và số lượng khách hàng không ngừng tăng lên.
Bảng 3.1: Một số khách hàng lớn của công ty
Khách hàng % Doanh thu trong tổng doanh thu
của cơng ty Cơng ty TNHH Bảo Minh An 20
Cơng ty TNHH Metro Cash & Carry Việt Nam
12
Schindler 10
Philip 9
Cơng ty TNHH New Island 7 Cở sở Tân Tiến Phát 9
Orion 5
Cơng ty khác 23
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ một số khách hàng lớn của công ty 21% 13% 11% 9% 7% 9% 5% 25% Cơng ty TNHH Bảo Minh An Cơng ty TNHH Metro Cash & Carry Việt Nam Schindler Philip Cơng ty TNHH New Island Cở sở Tân Tiến Phát Orion Cơng ty khác
Theo số liệu trên ta thấy các khách hàng lớn của công ty chủ yếu nắm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất lân cận thành phố Hồ Chí Minh như: Khu cơng nghiệp Biên Hồ II, Khu cơng nghiệp Bình Dương, Tây Ninh và các cơng ty nằm trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, các khách hàng như: Bảo Minh An hàng tháng có đơn đặt hàng từ 250-300 container, Metro và Cơ sở Tân Tiến Phát có khoảng 150 container. Cịn các khách hàng khác như Orion, New Island là khách hàng thường xuyên của công ty nhưng doanh thu mang lại không cao, hàng tháng những khách hàng này thường có đơn đặt hàng dưới 100 container. Riêng Schindler chun về thang máy, là hàng cơng trình tạo tài sản cố định. Vì vậy doanh thu hàng tháng khơng tính theo số đơn đặt hàng. Mà tính theo số cơng trình
làm được. Hiện nay, cơng ty được Schindler uỷ quyền làm cơng trình cho Cơng ty TNHH Bernecker Việt Nam, Bệnh viện Nhi- Phụ sản Hạnh Phúc…
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thị trường của công ty trong những năm gần đây
Đồng Nai Bình Dương Hồ Chí Minh Tây Ninh
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy rõ hơn cơ cấu thị trường của công ty trong những năm gần đây, cụ thể: Đồng Nai chiếm 38%, Bình Dương chiếm 20%, thành phố Hồ Chí Minh chiếm 28%, Tây Ninh chiếm 14% thị phần của công ty. Theo số liệu trên ta thấy các khách hàng chủ lực của công ty nằm hầu hết ở các khu công nghiệp, khu chế xuất lân cận Thành phố Hồ Chí Minh nên thị phần ở các tỉnh này rất cao. Ở thành phố Hồ Chí Minh, mặc dù là khu trung tâm thương mại ở nước ta, đồng thời cũng là nơi đặt văn phòng đại diện của các cơng ty. Chính vì thế, ở đây khơng có nhiều nhà máy sản xuất nên lượng khách hàng ở đây không nhiều. Tuy không phải là thị trường chủ lực như Đồng Nai, Bình Dương nhưng thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại lớn, công ty cần phải có chiến lược kinh doanh thích hợp để phát triển thị trường này nhiều hơn, để cắt bớt một phần chi phí và phát huy tính cạnh tranh của cơng ty. Bên cạnh đó, cũng khơng ngừng duy trì, phát triển tốt các thị trường mà công ty chiếm thị phần cao ở đó.
28%
20%
14%
3.1.2.2. Đối thủ cạnh tranh
Vị trí cơng ty có nhiều thuận lợi so với khác cơng ty khác: gần vị trí của các cảng, nhưng mặt bằng chung của công ty lại quá chặt hẹp. Mặt khác cơng ty có mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng nước ngoài, giá cả cũng có phần thấp hơn so với các cơng ty bạn, có uy tín trên thị trường hiện nay vì cơng ty ln đặt mục tiêu làm hài lịng khách hàng trước hết.
Trong cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là điều không tránh khỏi và là một yếu tố không thể tách rời trong hoạt động kinh doanh. Với nền kinh tế mới chuyển hướng sang cơ chế thị trường, hoạt động cạnh tranh ở nước ta đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực. Việc cạnh tranh tự do đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các cơng ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa nói riêng.
Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa ở Việt Nam đang diễn ra hết sức gay gắt, khốc liệt. Có thể kể ra một vài nguyên nhân chủ yếu:
- Do trong thời gian gần đây, người ta đã nhận ra rằng kinh doanh vận tải đường dài là một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dẫn tại Việt Nam cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO. Các hãng tàu container, các Công ty giao nhận vận tải quốc tế tham gia vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều đã khiến cho cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên sôi động, giá cước vận chuyển và giao nhận giảm mạnh. Nhiều hãng tàu lớn sẵn sàng chịu lỗ, tiếp tục hạ giá để cạnh tranh.
- Hiện nay các hãng tàu, hãng giao nhận vận tải đều áp dụng các biện pháp cần thiết để giành khách hàng, giành thị trường hàng như: nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận, khuyến mãi, tặng quà... Nhưng trong đó, hạ giá cước là
biện pháp đơn giản nhất, đánh đúng tâm lý khách hàng, đặc biệt là các nhà xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Hiện nay với một số lượng lớn công ty vận tải tại thành phố Hồ Chí Minh cũng có chức năng kinh doanh vận tải và giao nhận. Vì vậy ln ln có sự canh tranh gay gắt về giá cả và chất lượng dịch vụ, khách hàng có thể linh hoạt lựa chọn so sánh giá cả và chất lượng dịch vụ của các đơn vị chào giá. Vì vậy việc lơi kéo được các khách hàng mới từ các đối thủ cạnh tranh bằng giá cước giao nhận cùng các dịch vụ cung cấp hấp dẫn cho khách hàng là việc làm không dễ chút nào. Trước tình hình đó thì Cơng ty lại chưa có được những chính sách thu hút khách hàng nhằm phát triển mục tiêu và định hướng kinh doanh có hiệu quả.
Dưới sự cạnh tranh như vậy hiện tại mục tiêu và phương hướng kinh doanh mà chi nhánh Công ty đang thực hiện là: Giữ vững mối quan hệ làm ăn lâu dài với các bạn hàng cũ quen thuộc, khai thác thêm khách hàng mới, mở thêm những dich vụ kinh doanh thuộc chức năng của Công ty nhằm tăng thêm doanh thu và lợi nhuận đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Hiện nay một số cơng ty cũng lĩnh vực giao nhận như Voltrans, Sotrans, Vinalink, BDP International… đang có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với công ty Cổ phần Việt Hoa nhờ quy mô hoạt động của công ty hiện nay cũng như lợi thế về uy tín do được thành lập lâu năm. Bên cạnh đó một số cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi chẳng hạn như BDP International, Shippco, ATL… nên nguồn vốn cũng như mối quan hệ với các đại lý nước ngoài rất tốt cùng với việc phát triển mạnh đội ngũ xe container và xe tải. Các công ty bạn đáp ứng được tốt u cầu của nhiều khách hàng khó tính hiện nay nhờ việc chủ động hơn trong việc huy động đội ngũ xe để hồn thành tơt việc xếp hàng cho khách hàng. Lợi thế của
công ty Cổ Phần Việt Hoa hiện nay nhờ đội ngũ nhân viên trẻ tuổi, năng động, được đào tạo tốt về nghiệp vụ và mối quan hệ của với các đại lý trên thế giới.
Thị trường Việt Nam hầu như chưa cĩ một cơng ty nội nào cĩ thể đáp ứng
được dịch vụ trọn gĩi cho khách hàng. Trong khi đĩ, dù chỉ 25 cơng ty nước ngồi đang tham gia vào thị trường logistics Việt Nam nhưng chiếm hết 80% thị phần,
chiếm lĩnh những hoạt động cĩ giá trị gia tăng cao như vận tải hàng hải, kho bãi… Theo quy định, từ năm 2012, doanh nghiệp nước ngồi sẽ được phép thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi để kinh doanh dịch vụ logistics. Do đĩ, nhiều
cơng ty logistics lớn của nước ngồi ở Việt Nam đã chuyển dần từ hình thức đại
diện thương mại, liên doanh sang cơng ty 100% vốn nước ngồi, tiếp tục khai thác