Chương 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.5 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học
Để xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất sử dụng kết hợp xác định các thông số vật lý bằng các phương pháp phổ hiện đại đồng thời kết hợp phân tích, tra cứu tài liệu tham khảo. Các thiết bị và phương pháp sử dụng gồm:
Phổ khối ion hóa phun mù điện tử (ESI-MS): được đo trên máy AGILENT 1100
LC-MSD Trap của Viện Hóa Học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR):
- Phổ NMR đo trên máy Brucker avance 500 MHz (chất chuẩn nội là TMS), tại phịng thí nghiệm Phân tích trung tâm của trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Các kỹ thuật cộng hưởng từ hạt nhân được sử dụng bao gồm:
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều: 1H-NMR, 13C-NMR VÀ DEPT - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều: HSQC, HMBC.
Dung môi được sử dụng bao gồm các dung môi DMSO-d6, CD3OD, CDCl3. Việc lựa chọn dung môi đo phụ thuộc vào bản chất của từng mẫu, theo nguyên tắc dung mơi phải hịa tan hồn toàn mẫu thử.
Hình 2.1 Hình ảnh một số thiết bị qua các bước tách chiết hợp chất tinh khiết
Thời gian phân tích 1H có thể vài giây, 13C và phổ hai chiều thì cần nhiều hơn đến vài giờ. Có thể phân tích cả đơn chất và hợp chất.
- Lưu ý khi phân tích:
Mẫu phải sạch
Hịa tan tốt trong một dung mơi nào đó
Mẫu khơng dễ phân hủy
Lượng mẫu cần cho 1 lần đo phổ NMR: tùy thuộc loại phổ NMR muốn đo, tùy thuộc kích thước phân tử cần phân tích. Cần 2-10mg chất, hòa tan trong 0,6-1mL 1H và 10-50mg cho 13C. Hình 2.1.c Sắc ký cột Hình 2.1.g Máy đo phổ HR- ESI-MS MicrOTOF-Q II Hình 2.1.e
Máy cơ quay
Hình 2.1.f Máy đo phổ NMR BRUKER AVANCE 500 Hình 2.1.b trích ly lỏng-lỏng Hình 2.1.a Ngâm dầm Nhân trần tía Hình 2.1.d Sắc ký lớp mỏng