.13 Bộ điều chỉnh tự động góc phun sớm

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống nhiên liệu trên ô tô (Trang 53 - 55)

1-Pít tơng bộ điều chỉnh; 2-Lị so; 3-Chốt kéo vành con lăn; 4-Vành con lăn; 5-Trục con lăn; 6-Chốt xoay.

Hình 2.12 Điều tốc kỳ chạy quá tốc độ tốc độ

1- Lị so chính 2-vịi phun; 3-khớp trượt; 4- quả văng

54

Khác với bộ điều chỉnh tự động góc phun sớm kiểu ly tâm đã giới thiệu ở trên, bộ điều chỉnh góc phun sớm trên bơm VE thuộc loại thuỷ lực, dựa trên 2 yếu tố là tốc độ và tải trọng.

Về kết cấu, bộ điều chỉnh này gồm một pít tơng (1) làm việc trong xy lanh, phía bên phải pít tơng thơng với đƣờng dầu ra của bơm cung cấp thấp áp, phía bên trái thơng với đƣờng hút của bơm thấp áp có lắp lò so cân bằng (2) để giữ cố định vị trí pít tơng. Trên pít tơng mang một chốt xoay (6) và chốt này lại mang chốt kéo vành con lăn (3). Vành con lăn này tì lên vành cam của bơm. (Xem sơ đồ đƣờng dầu và bơm VE).

Khi vòng quay tăng, bơm dầu thấp áp tăng lƣu lƣợng khiến áp suất dầu trong khoang bơm tăng, tạo nên sự chênh lệch áp suất giữa 2 phía của pít tơng, đẩy pít tơng sang bên trái. Do dịch chuyển của pít tơng nên chốt 3 lắc quanh tâm và kéo vành con lăn xoay theo chiều thuận kim đồng hồ. Vành cam bơm cao áp có chiều quay ngƣợc chiều kim đồng hồ nên sẽ gặp con lăn sớm hơn, tức là bơm cấp nhiên liệu sớm hơn.

Khi tải trọng tăng làm động cơ tiêu thụ dầu nhiều hơn, trong khi tốc độ không tăng, điều này dẫn đến nhiên liệu trong khoang bơm giảm áp và làm giảm lực tác dụng lên pít tơng; Lực lị so sẽ đẩy pít tơng sang phải vì vậy vành cam gặp vành con lăn muộn đi, góc phun nhờ vậy cũng muộn hơn so với lúc trƣớc

2.3 Vòi phun

2.3.1 Nguyên lý làm việc

Vòi phun dùng để đƣa nhiên liệu do bơm cao áp cung cấp vào trong buồng cháy và phun tơi nhiên liệu. Tuỳ theo phƣơng pháp tạo thành hỗn hợp mà các yêu cầu đối với tác dụng phun tơi của vịi phun có thay đổi đơi chút. Vịi phun dùng trên động cơ diesel đƣợc chia thành hai loại: vịi phun hở và vịi phun kín.

Ví dụ: Trong những động cơ có buồng cháy thống nhất, vòi phun phải đảm bảo phun tơi hơn ở các động cơ có buồng cháy xốy lốc. Trong các động cơ có buồng trƣớc và có buồng xốy lốc nhiệm vụ của vòi phun đƣợc giảm nhẹ đi nhiều vì việc phun tơi và trộn đều nhiên liệu đƣợc thực hiện nhờ năng lƣợng của nhiên liệu cháy trƣớc hay năng lƣợng xoáy (buồng xốy lốc).

Vịi phun đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay cho động cơ diesel là vịi phun có kim (hình 2.14a,b) và vịi phun có chốt (hình 2.14c).

55

Hai loại vòi phun này chỉ khác nhau chủ yếu ở phần kết cấu kim phun 2 và đế kim phun 1.

Nhiên liệu có áp suất cao từ đƣờng ống cao áp đƣợcdẫn vào đầu lắp 13 theo đƣờng dầu khoan trên đế kim phun 2 vào khoang nhiên liệu 14. Kim phun 2 có hai mặt cơn.

Mặt cơn trên chịu áp lực của nhiên liệu cịn mặt cơn dƣới có tác dụng nhƣ một van đóng mở đƣờng nhiên liệu vào lỗ phun 15. Khi áp lực của nhiên liệu lên mặt cơn phía trên của kim phun thắng sức căng lò xo 6, kim phun 2 nâng lên do đó nhiên liệu từ khoang 14 qua các lỗ phun 15 phun vào buồng cháy động cơ. Khi bơm cao áp kết thúc quá trình cung cấp, áp suất nhiên liệu trong khoang 14 giảm đột ngột, lò xo 6 đẩy kim phun đi xuống đóng đƣờng nhiên liệu từ khoang 14 vào lỗ phun 15, kết thúc quá trình phun.

Áp suất nhiên liệu trong quá trình phun càng lớn, nhiên liệu phun càng tơi. Đối với mỗi loại động cơ, nhà chế tạo có quy định áp suất phun cụ thể. Để có thể điều chỉnh áp suất phun theo quy định, trên ống lồng 7 có bố trí vít điều chỉnh 9 để thay đổi sức căng lò xo 6. Việc điều chỉnh đƣợc tiến hành trên băng thử vịi phun có áp kế đo áp suất phun. Sau khi điều chỉnh xong, vít 9 đựơc hãm chặt bằng đai ốc.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống nhiên liệu trên ô tô (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)