+ Sơ đồ cấu tạo (hình 3.5): gồm các quả văng lớn 4 và nhỏ 3. Các quả văng lắp
trơn trên các chốt của giá đỡ 1, giá đỡ nắp cố định trên trục 6, chân các quả văng tỳ lên khớp trƣợt 5, khớp này trƣợt trên trục quay 6 của bộ điều tốc. Trục 6 đƣơc dẫn động qua bánh răng của trục cam bơm cao áp. Đầu bên kia của khớp trƣợt 5 là tay đòn 7 của bộ điều tốc, đầu trên của tay đòn tỳ lên lò xo mềm 12, qua cốc 13 và ống lót 11. Phần dƣới của tay địn 7 đƣợc nối với thanh răng bơm cao áp 9 và cần đạp ga 14 là nhờ tay đòn. Lò xo cứng 10 đặt trong ống lót 11 tỳ lên thân bộ điều tốc. Các quả văng lớn kết hợp với lò xo mềm và các quả văng nhỏ kết hợp với lò xo cứng tạo ra hai hệ thống điều khiển kế tiếp nhau thơng qua hệ thống tay địn.
+ Nguyên tắc hoạt động: Khối lƣợng các quả văng và lực đẩy của lò xo mềm
phải chọn phù hợp sao cho lực ly tâm của quả văng là lực đẳy của lò xo mềm quy dẫn về khớp trƣợt cân bằng với nhau khi trục khuỷu động cơ quay ở tốc độ nhỏ nhất (400600 vịng/phút). Động cơ chạy khơng tải với với cần đạp ga nhả hồn tồn thì
80
tay địn 8 nằm ở vị trí I. Lúc đó vì một lẽ nào đó làm giảm tốc độ động cơ thì lực ly tâm của quả văng giảm theo và lò xo 12 đẩy đầu trên tay địn sang phải qua đó kéo thanh răng bơm cao áp về phía tăng nhiên liệu, nếu tốc độ động cơ tăng thì diễn biến sẽ ngƣợc lại. Nhƣ vậy, hệ thống thứ nhất của bộ điều tốc bảo đảm động cơ hoạt động ổn định ở số vịng quay khơng tải nhỏ nhất.
Khối lƣợng quả văng nhỏ và lực đẩy của lò xo cứng phải chọn sao cho hệ thống trên đƣợc cân bằng ở số vòng quay cực đại cho phép của động cơ. Động cơ chạy ở tốc độ cực đại với cần đạp ga kéo hết cỡ để tay địn 8 nằm ở vị trí II. Lúc đó các quả văng lớn đã bung tới chốt tỳ 2 bị hãm lại, lò xo mềm bị tay đòn 7 ép tới mức cốc tỳ 13 tỳ lên ống lót 11. Nếu tốc độ trục khuỷu tiếp tục tăng do giảm lực cản bên ngoài gây ra sẽ làm tăng lực ly tâm của quả văng nhỏ và đẩy khớp trƣợt 5 sang trái đẩy tay đòn 7 ép tiếp lò xo 10 để đẩy thanh răng bơm cao áp về phía giảm nhiên liệu. Nhƣ vậy hệ thống thứ 2 của bộ điều tốc hai chế độ hạn chế tốc độ cực đại của động cơ kể cả trƣờng hợp nhả tải hoàn toàn.
- Điều tốc đa chế độ (Hình 3.6)
Điều tốc đa chế độ là điều tốc hoạt động ở mọi chế độ tốc độ trong vùng làm
việc của động cơ. Ngày nay có xu hƣớng trang bị điều tốc đa chế độ trên ơ tơ nhằm tăng tính ổn định của động cơ khi
vận hành.
+ Sơ đồ cấu tạo (hình 3.6):
cũng gồm các quả văng 8, lò xo điều tốc 3, tay đòn 2 nối với thanh răng bơm cao áp 1, hai tay đòn 4 và 5 quay quanh một chốt một phía nối với lị xo điều tốc, phía kia nối với cần ga. Giá đỡ quả văng lắp chặt trên trục quay 9. Việc dẫn động trục quay và hoạt động của quả văng 9 và khớp trƣợt 10 cũng tƣơng tự nhƣ bộ điều tốc hai chế độ.
+ Nguyên tắc hoạt động: Khi ngƣời lái đạp ga, cần kéo (4) sẽ kéo căng lị so (3)
làm địn bẩy (2) tì vào khớp trƣợt (10); Đồng thời quả văng (phần tử cảm ứng), dƣới tác động của số vòng quay tạo ra lực ly tâm, bị văng ra khiến chân quả văng cũng tì vào khớp trƣợt, lực lị so sẽ đƣợc cân bằng với lực ly tâm, giữ cho khớp trƣợt đứng tại một vị trí nhất định, tức là thanh răng (1) của bơm cao áp nối với đòn bẩy đƣợc cố