.34 Sơ đồ cấu tạo vòi phun

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống nhiên liệu trên ô tô (Trang 75 - 76)

1 - lị xo vịi phun; 2 - khơng gian trên piston;

3 - lỗ tiết lưu; 4 - lõi van điện từ; 5 - đường hồi nhiên liệu về thùng chứa; 6 - giắc kết nối điện; 7 - cuộn dây van điện từ; 8 - đường cấp nhiên liệu từ ống phân phối; 9 - van bi;

10 - lỗ tiết lưu thông giữa khoang trên piston và đường cấp; 11- piston; 12 - đường cấp nhiên liệu cao

áp tới kim phun; 13 - khoang chứa nhiên liệu cao áp trên kim phun; 14 - kim phun.

76

Chương 3 Tự động điều chỉnh tốc độ động cơ 3.1 Tính cần thiết phải lắp điều tốc cho động cơ

Khi động cơ làm việc để kéo máy công tác, chế độ làm việc ổn định của động cơ là điểm cắt nhau (hình 3.1) của hai đƣờng đặc tính theo tốc độ vịng quay : đƣờng 1 là mơ men của động cơ ở vị trí cố định của cơ cấu điều khiển cung cấp nhiên liệu (thanh răng của bơm cao áp, bƣớm ga của động cơ xăng ...) và đƣờng 2 là mô men cản của máy công tác. Chế độ làm việc càng ổn định khi tốc độ vịng quay tăng, mơ men động có giảm nhanh và mô men cản của máy công tác tăng nhanh có nghĩa là hai đƣờng đặc tính cắt nhau vời độ dốc càng lớn và ngƣợc lại. Với mỗi một máy cơng tác nhất định (ví dụ nhƣ động cơ kéo bơm nƣớc, chân vịt tàu thủy hay dẫn động ơ tơ ...) đặc tính mơ men cản khơng thay đổi, vì vậy tính ồn định chế độ làm việc của hệ thống phụ thuộc trƣớc hết vào độ dốc của đặc tính động cơ.

Nếu chế độ làm việc của động cơ với máy công tác không ổn định, động cơ phải đƣợc trang bị cơ cấu tự động điều chỉnh gọi là cơ cấu điều tốc để giữ cho tốc độ vòng quay của hệ thống ổn định.

Trong động cơ xăng, để điều chỉnh tải trọng của động cơ trên đƣờng nạp bố trí bƣớm tiết lƣu hay bƣớm ga. Khi tốc độ vòng quay n của động cơ tăng, tổn thất khí động qua bƣớm tiết lƣu tăng rất nhanh (tỷ lệ với n2) mô men của động cơ sau khi đạt

cực đại sẽ giảm nhanh (hình 3.2a) và càng giảm nhanh khi càng đóng nhỏ bƣớm ga (đƣờng 2,3). Do đó chế độ làm việc của động cơ với máy công tác rất ổn định nên không phải trang bị cơ cấu điều tốc. Nếu có chăng chỉ cần cơ cấu hạn chế tốc độ vịng quay mà thơi.

Còn đối với động cơ diesel, việc điều chỉnh tải trọng đƣợc thực hiện do thay đổi lƣợng nhiên liệu cung cấp cho mỗi chu trình, trong khi lƣợng khơng khí nạp hầu nhƣ khơng đổi. Do trên đƣờng nạp khơng có bƣớm tiết lƣu nên khơng có tổn thất cục bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống nhiên liệu trên ô tô (Trang 75 - 76)