Vài nét về cadao Nam Bộ

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 25 - 28)

Ca dao Nam Bộ là một bộ phận quan trọng trong ca dao Việt Nam. Cùng giống như ca dao cùa các vũng miền khác, ca dao Nam Bộ chịu sự chi phối, mang nhùng dặc diem chung cúa ca dao dân tộc. mật khác lại mang nét liêng biệt khơng hồ lẫn. Cái riêng ấy găn liền với hoàn cánh tự nhiên, bổi canh lịch sư, xã hội, văn hoá, tâm lý và tính cách con người ở địa phương Nam Bộ. Những nét đặc thù cúa vùng đất mới được hình thảnh và phát triển song song với lịch sư khai phá và sự phát triền về vân hóa xà hội trên chinh mành đai này. Không phải tự nhiên khi lim hicu về ca dao Nam Bộ, các nhà nghiên círu lại dành sự quan tâm dến các khia cạnh trên.

Ca dao Nam Bộ trước hết lã ca dao cùa người Việt ờ Nam Bộ, đây lã nhừng sáng tác nghệ thuật dược truyền miệng, lưu truyền ờ vũng dất Nam Bộ. Nó dơn gián là lởi ản tiếng nói hăng ngày, những tâm tư tình cam cùa con người nơi đây. Từ ca dao. chúng la có thề thấy được các khia cạnh khác nhau của 11Ọ thông qua cách ứng xư giữa người với người vã giừa con người với thiên nhiên, hoãn canh sống. Ca dao Nam Bộ còn cho bict về nếp sống, phong tục. tập quán truyền thống, phân ánh đời sống tình cam cua nhân dãn và đời sống xã hội cũ.

Ca dao Nam Bộ bao gồm ba bộ phận cấu (hãnh lại với nhau:

• Thứ nhất: Những bài ca có mặt khơng chi ờ miền Nam mà cịn có ớ miền Trung, miền Bầc.

Dây lã kết quá cua quá trình di ctr. khi tìm đền miền đấ( mới khai hoang, lập ấp. nhân dân dã mang theo những câu hát. câu ca thắm dậm tình q. dằn dà nó trơ thảnh một bộ phận quan trọng không the thiếu trong ca dao Nam Bộ.

Trong bài viết "Kíií nét về nội dung ca dao ■ dán ca Nam Bộ ” được tồng hợp và in trong cuốn “Ca dao - dân ca Nam Bộ ", Nguyền Tấn Phát đà nhận xét: "Ca dao - dân ca sưu tầm ờ Nam Bộ (hống nhất với ca dao - dàn ca các mien khác cứa đắt nước về cội nguồn." (Bao Đinh Giang. Nguyễn Tấn Phát. Trần Tấn Vĩnh. Bùi Mạnh Nhị. 1984. tr.25). Ơng cơn nói rằng: "Ở vũng đất Nam Bộ mới ta vần thấy nhừng bài ca cù (tức ca dao truyền thống) còn giữ nguyên vẹn phan lời. phần nghía, chi thay dơi về mơi trường diễn xướng, điều kiện diễn xướng và ít nhiều cách diễn xướng.” (Bao Đinh Giang. Nguyễn Tấn Phát. Trần Tằn Vinh. Bùi Mạnh Nhị. 1984. tr.26).

Nguyền Tấn Phát cũng khăng định: "Tính thống nhất có ý nghĩa bao trùm. Sự giống nhau cùa các mảng đề tài ca dao - dân ca sưu tầm được ở Nam Bộ với các vùng miền khác cua dất ntrớc làm thành cái lõi vững chắc cua một thân cày, dịng cháy chinh cua một con sơng. Ca dao - dân ca Nam

Bộ do đó khơng tạo thảnh một thề loại nào tách biệt với ca dao của ca nước." (Báo Dinh Giang. Nguyen Tắn Phát. Trần Tẳn Vĩnh. Bùi Mạnh Nhị. 1984, tr.27).

Chắng hạn khi hát ru. có nhiều câu hát cỏ nguồn gốc Trung Bộ nhưng diễn xướng qua chất giọng ngọt ngào Nam bộ:

- Mẹ già ớ túp lều tranh Sớm thăm lôi viếng mời dành dạ con.

- Gió dưa giơ dây hơng trang Bơng bủp về nàng hơng nở về anh.

- Mưa lãm dấm ướt dam là hẹ Em thương người có mẹ. hịng có cha.

• Thứ hai: nhũng càu ca dao có mặt ờ các miền khác nhưng khi đen Nam Bộ có sự thêm hól,

có sự xuất hiện các dị bán. Trên con đường vân động và phát triển, văn hục dãn gian Nam Bộ nói chung, ca dao Nam Bộ nói riêng vữa có sự thống nhất với văn học dân gian dàn tộc. cùng như ca dao ca nước, vừa có những sắc thái riêng biệt.

Bùi Mạnh Nhị. trong bải "Một sò đặc điểm nghệ thuật cùa ca (lao - (lân ca Nam Bộ", dã trinh bày như sau:

Ca dao dân ca Nam Bộ luôn phát tricn theo phương hướng chung, một xu thê chung ln lình hội vả căm thụ những truyền thông chung cùa ca dao dãn ca tồn dãn tộc. đồng thời nỏ cùng ln phát huy những đặc điềm riêng gắn với hồn cánh tư nhiên, hỗn cánh lịch sứ. xã hội. văn hố. tàm li tính cách cùa con người ớ địa phương. (Bùi Mạnh Nhị, 1984. lr.58).

Cơng thức mờ dầu "Thân em " đều có ờ ca ba miền, chung ý nghía biếu hiện nỗi lịng cua người phụ nừ. than cho thân phận và bày tị số phận hấm hiu, nhó bé cua mình. Nhung ca dao Bắc Bộ lại cỏ sự trau chuốt VC việc sử dụng các hĩnh ãnh so sánh, lập luận sắc bén với những nét triết lí sâu xa:

- Thân em như giềng giữa dàng Người khôn rữa mặt người phàm rứa chán

- Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giềng hạt vào vườn hoa.

Ca dao miền Trung lại là hình ánh so sánh gán với thời gian, khơng gian như:

- Thân em như áo mới may

Như can trăm miêng (lê trên khay trâu. - Thân em như cột dinh trung Tay dơ cũng quẹt, tay phung cũng chùi.

Với đục diem thiên nhiên miệt vưởn, nên nhùng hình ảnh đi vào ca dao Nam Bộ lại liên quan đen sông nước, ruộng vườn bạt ngàn:

- Thân em như trãi han trơi Sóng dập giị dồi. biết tấp vào dâu.

- Thân em như cà rô mề Lao xao buổi chợ biết vào tay ai?

Bên cạnh đó. ca dao Nam Bộ cịn có sự tương dồng ờ các kết cấu mở đầu và cũng chung mục đích quáng bá hĩnh ánh quê hương như "Ai ơi", "Ai ve", "Chiều chiều ”, "Muổn Ún ”,... Ca dao Bấc Bộ có câu ca dao như sau:

Muon án cơm trăng cá mè. Thi vè Lào Hộ hái chẽ với anh.

Trong ca dao Nam bộ:

Mn ân hãnh cống hãnh bị, Thì về Phú Mỹ án cho đà thèm. (TL I. tr.67)

Có những bài ca dao Nam Bộ khi hát lẻn. đọc lẻn ít nhiều cỏn mang dấu ấn biến thê của nhiều vũng thuộc miên Trung xử Bae như xứ Thuận Hoá. xứ Quãng. Người dàn khi di cư vào miền Nam. họ dã dựa vào bài ca dao có sằn cài biên thành những câu hát mới phũ hợp với hỗn cành sống, vi dụ như mien Trung có câu hảt ru:

Chiều chiều ông Lữ đi cáu fỉà Lừ đi xúc, con (hiu đi mị.

Thì đến Nam Bộ. cụ the lủ vùng Nhâ Bè người ta hát rằng:

Chiều chiều dng Lừ đi câu

Sầu án ông Lừ cắm đầu xuống sông. (TL I. tr.49)

Còn vùng Bạc Liêu thi lại là:

Chiều chiêu ơng Lừ íĩi cày

Trâu mang gãy ách ơng ngồi khoanh tay. (TL 7. tr.648)

- 77rớ- 3: Nhừng bài ca dao được sáng tạo ớ đất Nam Bộ. chú yếu tập trung ờ vùng châu thổ

sông Đồng Nai và sông Cữu Long. Thông qua những càu ca dao Nam Bộ. chúng ta de dàng nhận thấy những đặc điếm riêng biệt gắn với hỗn cánh tự nhiên, hồn cành lịch sử. vãn hoá. xà hội và lâm lí tinh cách của con người nơi đây. Những câu ca dao thuộc bộ phận này càng tạo nên nét dộc dáo. khác biệt cho ca dao Nam Bộ, đóng góp vào sự vận động chung, vào tính thống nhắt trong đa dạng và đa dạng trong thống nhất của vãn học dàn gian Việt Nam.

Từ thuở khai thiên lập địa, con người Nam Bộ đà gắn bó mật thiết với thiên nhiên. Thiên nhiên hùng vì. hoang sơ mà trù phú cùa vùng đất phía Nam cùa tổ quốc khơng chi chứa đầy nhừng thứ thách, hiếm nguy mà còn đem đến cho con người những sàn vật dồi dâo. đất đai màu mờ. khí hậu ơn hoả. Chính vi lẽ đó. thiên nhicn trờ thành đồi tượng chinh trong cơng cuộc khấn đất. khai hoang và chinh phục. Hình ảnh mãnh đất được thiên nhiên ưu ái với sự dồi dào các săn vật xuất hiộn dày đặc trong các bài ca dao Nam Bộ như:

- Ai (ri vê miệt Tháp Mười

Cá tịm sần bẵt. lủa trời sần (ìn. (TL 3. tr. 126) -An Giang ruộng lúa phì nhiêu

Tịm cả thi nhiều nhưng chằng thấy tiêu. (TL 1. tr. 12)

Trong ca dao Nam Bộ, phương ngừ là một yếu tố vỏ củng quan trọng, lã nơi chửa đựng các yếu tổ vàn hóa. phong tục tập quán, sinh hoụt xã hội cùa con người và vùng dầt này.

Qua không ham rộng ruộng lởn vườn.

Ham vi nhơn ngãi, cang thường mà thói. (TL 3. tr.358)

Với cách xưng hô mộc mạc chân tinh "qua" (Tôi, tớ, đại từ xưng hô ngôi thứ nhất, cách dùng này xuất phát từ những người gốc Hoa), cùng với việc sứ dụng từ ngữ mang tính địa phương "nhơn ngài" (nhản nghĩa) đà thể hiện phần nào sự bộc trục, thằng thản trong việc thề hiện quan điếm linh

yêu cùng như tính cách trụng nghĩa khinh tài cùa người dân Nam Bộ. Từ ngữ dịa phương còn cho thấy sự da dạng, phong phũ các sác tộc sinh sống ớ manh đắt này.

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w