Một số biện pháp tu từ trong cadao Nam Bộ

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 97 - 101)

SỐ lần xuất hiện

3.3. Một số biện pháp tu từ trong cadao Nam Bộ

3.3.1. Một số vấn đề lí thuyết

Lý thuyết về tu tử học và biện pháp tu từ xuẩt hiện khá sớm vả dạt thành dược nhiều thành tựu đáng kề. Lý thuyết về vắn đề này được nhiều nhà ngôn ngừ học quan tâm nghiên cứu. từ đó hệ thống li luận ngày càng hoàn thiện và sâu sac.

Ỡ thời ki đầu nói đến tu từ học người ta nhắc đến khái niệm như nghệ thuật diễn đạt, thuyết phục, tranh biện,... Thuật ngừ phương thức tu lữ hay tu từ pháp hầu như dược dùng chung cho cà hai khái niệm phương tiện tu từ và biện pháp tu từ. Tuy vậy, sự phân loại cảc phương thức tu lữ đà được nhưng nhả ngôn ngừ học xảc định ngay giai đoạn nảy gồm: ân dụ. hoán dụ. phúng dụ. tượng trưng, trùng diệp.... ơ giai đoạn sau, các nhà ngón ngừ học đà phân loại dựa vào đặc điếm cấu trúc và đặc điếm ngừ nghía. Ngây nay. nhiều nhà ngơn ngữ dùng thuật ngữ Phong cách học khi nói đến các biện pháp tu từ.

Ờ Việt Nam. các nhà nghiên cữu ngơn ngừ học cùng có những kiến giãi nhất định về tu từ học vã biện pháp tu từ. Ông Phan Vãn Các. trong cuốn Từ diên Hán Việt giái thích "tu từ là sưa sang lừi ván cho

hay cho đẹp ".

Nhiều nhà ngơn ngữ học cịn dưa ra những tiều chí dê chi ra sự khác nhau cùa hai khái niệm phương tiện tu từ và biện pháp tu từ. Nhóm tác giá cùa Nhập mịn ngơn ngữ học nhấn mạnh "cơ sỡ của sự xác lập hai bình diện phương tiện tu tù và biện pháp lu từ xuất phát từ sự phản chia ngơn ngữ và lởi nói trong ngơn ngữ học” (Đồ Hữu Châu. 1987. tr.417). Đinh Trọng Lạc trong cuốn “99 phương tiện và hiện pháp tu từ" cũng đira ra nhừng nhận định xác đáng như: "Biện pháp tu từ là nhừng cách phoi hụp sứ dụng

trong hoạt động lời nôi các phương tiện ngơn ngừ khơng kể trung hồ hay diễn cam trong một ngữ canh rộng dế tạo ra hiệu qua tu từ". "Phương tiện tu từ là phương tiện ngơn ngừ mà ngồi ý nghía cơ bán chúng cịn có ý nghía bồ sung cịn gọi là màu sắc tu từ." (Dinh Trọng Lạc. 1994. tr.5).

Qua cách phân biệt phương tiện tu từ vã biện pháp tu từ ta có the biết được biện pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói cảc phương tiện ngơn ngừ khơng kế là có màu sắc tu từ hay không, trong một ngừ cành rộng đế tạo ra hiệu quà tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng về hĩnh ãnh câm xúc. thái độ. hồn cành).

Nhóm tác già cua cuốn sách Phong cách học tiếng Việt định nghĩa rang: “Biện pháp tu từ là nhừng cảch kết hợp ngôn ngừ đặc biệt trong một hoãn cánh cụ thề, nhầm một mục đích tu từ nhất dịnh. Nó dối lập với biện pháp sừ dụng ngôn ngữ thơng thường trong mọi hồn cành nhảm mục đích điền dụt li tri.” (Đinh Trọng Lạc. 1994, tr.142).

Việc nghiên cứu ca dao Nam Bộ thông qua tim hiểu về các biện pháp tu từ rất cần thiết. Các biện pháp tu từ sè biểu hiện rò nét nhừng tàm tư. nguyện vụng cùa nhàn dãn; cho thấy sức sáng tạo cùa nhàn

dàn lao dộng vùng Nam Bộ; dồng thời chi ra những nét đục săc ricng cùa ca dao Nam Bộ so với ca dao các vùng mien khác trên dất nước Việt Nam.

Vì ờ phần biêu trưng, chúng tôi đã nèu về các nghĩa ấn dụ cúa sự vật xuất hiện nhiêu trong ca dao Nam Bộ nen ớ luận vãn nãy. chủng tơi chi đi thống kê và phân tích hai biện pháp tu từ lã so sánh và phcp điệp.

• So sánh:

So sánh dược hiếu là "phương thức diễn dạt tu từ khi dem sự vật này dối chiêu với sự vật khác miền là giừa hai sự vật có một nét tương đồng nào đó đe gợi ra hình ánh cụ the. những căm xúc thâm mỹ trong nhận thức cúa người đọc. người nghe.” (Đinh Trọng Lạc, 2004. tr.188).

Trong bãi báo Từ so sành đến (in dụ. Nguyền The Lịch đã de cập mị hình cấu trúc hồn chinh cua so sánh gồm 4 yếu tố sau dây:

a. Ycu tố cần so sánh, gọi là yếu tố được hay bị so sánh tuỳ theo việc so sánh tích cực hay tiêu cực. b. Yell tố bicu thị tính chất cùa sự vật hay trạng thái của hành động có vai trơ nêu rõ phương diện so

sánh.

c. Yếu lố (hể hiện quan hệ so sánh. d. Ycu tố ncu ra làm chuẩn de so sánh.

Trong ca dao Nam Bộ, hĩnh (hức so sánh nghệ thuật vô cùng đa dạng, làm phong phú them những hĩnh thức biêu hiện và giá trị biêu đạt; đồng thời mang ý nghía biêu cam lờn. góp phần thể hiện đậm nét sắc thái địa phương.

Phép điệp:

Đinh Trọng Lạc (1994), trong cuốn 99 phương liệu và biện pháp tu lừ tiếng Việt cho răng: “Phép điệp lã lặp lại có ý thức nhưng tử ngừ nhăm mục đích nhắn mạnh ỷ, mờ rộng ỷ. gây ấn tượng mạnh hoặc gợi ra những xúc câm trong lòng người đọc. người nghe." (Đinh Trọng l.ạc, 1994, tr.93).

Trong giáo trinh Phong cách học tiếng Việt. Đinh Trọng Lạc và Nguyền Thái Hòa dịnh nghĩa: "Điệp ngữ là biện pháp lặp một hay nhiều lần những từ. ngữ v.v... nhầm mục đích rnừ rộng nghía, gày ẩn tượng mạnh hoặc gợi ra nhừng xúc câm trong lòng người dọc. người nghe." (Đinh Trọng Lạc. 2004. tr.2O9).

Như vậy. phép điệp là biện pháp lặp đi lặp lại một từ hay một nhóm từ nhàm gây ấn tượng mạnh, khác sâu hình ánh từ đó có tác dụng kích thích tâm lý người đọc người nghe, gợi ra trong lịng họ xúc cam.

• Theo các yếu tố: lặp từ. lập ngữ, đoạn câu...

- Theo vị trí: lặp đầu cuối câu, giừa càu. cách quàng, lặp liên liếp, lặp vỏng trịn. • Theo tính chất: lặp dơn giàn và lặp phức hợp.

Trong ca dao Nam Bộ, tác giá dãn gian sứ dụng phép điệp với tần sổ khá cao và đặc biệt phong phú về hĩnh thức.

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 97 - 101)

w