(Sàn vật) (Địa danh)
3.2.1. Một số vấn đè lí thuyết
Trong văn học. ta bắt gặp nliừng hĩnh ánh được lặp lại nhiều lằn và mang ý nghĩa biêu tnmg nhàm gửi gắm. thố hiện tâm tư, tình cám và thân phận con người. Việc nghiên cứu biêu tượng đà và đang là lĩnh
vực được quan tâm khi tiếp cận văn học. Trong "Từ điển biếu lượng văn hóa thế giới", Jean Chevalier đã nhận xét: "Nói là chúng ta sống trong một the giới biêu tượng thì vẫn cịn chưa đú. phai nói một the giới biểu tượng sống trong chúng ta." (Jean Chevalier. Alain Ghccrbrant. 1997. tr.Xl V). Qua ý kiến trên, ta hiếu dược biếu tượng thực sự đóng một vai trị quan trọng trong đời sống tinh thần cua con người từ xưa đen nay.
Trong ca dao Nam Bộ. nhiều hĩnh ánh được dùng như mơ - tip thơ ca. Đó là hình tượng được hình thành trên cơ sớ những quan niệm chung và phố biển về hiện tượng tiêu biểu trong cuộc sống của nhàn dàn nơi đây.
Chu Xuân Diên trong bài viết "Ve việc nghiên cứu thi pháp vãn học dân gian ” đă đặt vấn đề như sau:
Việc nghiên cứu thi pháp văn học dãn gian bao gồm từ việc kháo sát nhùng yểu tố thi pháp ricng lc như phép so sánh thơ ca. các bicu tượng và luật thư, các mô tip và càu tạo côt truyện... đèn việc kháo sát những đặc diêm thi pháp chung cùa từng the loại vã cuối cùng lã việc nêu len nhùng đặc diem phố thông vã những dặc diem dân tộc cua thi pháp vãn học dân gian nói chung. (Chu Xuân Diên, 1981, tr. 356).
Trong bài “Những yếu tồ trùng lập trong ca dao trữ tình ", Đặng Vãn Lung cho răng nhiều yếu tố trùng lập như ngơn ngừ, hình ánh, kết cấu, đề tài, chu để đã tạo một đặc diem quan trợng cho ca dao:
Khi nghiên cứu than thoại, anh hùng ca và truyện cị tích, nhiều tác giá dã lập được nhừng hệ thống mô-tip trùng lặp vả nhờ đỏ mà giái quyết được nhiều vấn đề lý thú. Riêng trong lĩnh vực thơ ca dàn gian thi cịn ít người- bàn tới vấn đề này. Phai chăng ta có thú bắt đầu từ những yếu tố trùng lặp trong ca dao mà lỉm hiếu được phần nào cải mà chứng ta gọi là "chát ca dao. (Đặng Văn Lung. 1999. tr.3()6).
Bùi Mạnh Nhị, trong bãi viết "Công thức truyền thống và dục trưng cấu trúc cùa ca dao - dán ca trữ tình " cùng chi ra ràng: “Cơng thức truyền thống - chìa khố mờ bi mật dặc trưng cấu trúc cùa bài ca
trừ tinh dân gian.” (Bùi Mạnh Nhị. 1997, tr.21). Theo Nguyễn Thị Ngọc Điệp:
Biếu tượng là những dang thức dũng hĩnh này de to nghĩa nọ. dũng một hình ánh cụ thê đe nôi lên một ý niệm trim tượng. Một sự vật, hiện lượng khi được chọn làm biếu tượng có khã nâng biêu hiện tinh tể nhừng ý niệm cùa con người về cuộc sống, xà hội. thế giới (có khi những ý niệm nãy đã ãn sầu trong tiềm thức, vô thức, tâm thức). Giữa sự vật, hiện tượng và những ý nghía mã nó hàm chứa (được góc độ biêu tượng) khống phai là sự đồng nhắt, mã là một sự tương ứng có thề xày ra ớ nhiều khia cạnh, cấp độ
khác nhau, làm nen sự da nghĩa, da trị cua biểu tượng. (Nguyền Thi Ngọc Diệp, 2002, tr.2l).
Biêu tượng trong ca dao là một loại biểu tượng nghệ thuật, được xây dựng bảng ngôn từ với những quy ước cua cộng đồng. Nó vừa mang nhừng đăc điếm cùa biểu tượng nói chung, vừa mang đen nhìmg nét đặc thù do nghệ thuật ngơn lừ quy định. Biêu tượng có thể tạo thành bới một từ, một ngừ. một câu hay ca một vãn ban. Nó thường mang linh ồn định vi được một cộng đồng chấp nhận và sứ dụng rộng răi. phổ biến. Một bicu tượng sẽ dược xây dựng trên cơ sớ hâm súc, hàm nghía cua ngơn ngữ vân chương góp phần làm cho ngơn ngừ ca dao mang tính đa nghĩa và giàu sức gợi.
Nhờ có biểu tượng, thế giới vơ hình của tinh câm. cam xúc cua con người trờ nên hữu hĩnh; những đặc điếm, thuộc tính và mối quan hệ cua sự vật, hiện tượng cụ thê hon. Tlìàn phận của người lao động được thê hiộn qua con tam nhá tư. con kiên kiếm ãn. con hạc bay giữa trời, con cuốc kêu ra máu và những hĩnh ành khác. Thân phận cùa người phụ nừ the hiện qua tầm lụa đảo, hạt mưa sa. giếng giừa đảng và những hình ãnh khác. Các biếu tượng khơng chi góp phần làm tâng tính tượng hĩnh nghệ thuật cho ngơn ngừ ca dao, mà cịn giúp ích rất nhiều cho việc cụ thế hóa những khái niệm trừu tượng, những đối tượng khó miêu la. khó nám bắt.
Biểu trưng nghệ thuật trong ca dao là những siêu ký hiệu. Nhìn từ góc độ ký hiệu hục. biểu trưng ca dao là ký hiệu ngôn ngừ. Trong “Từ ký hiệu hục đến thi pháp học ", 1 lỗng Trình cho rằng một ký hiệu có hai mặt: “Cái biều tnmg và cái dược biêu trưng. Hai mặt nảy kết hợp với nhau theo liên lường vả theo mội quan hộ ước lộ. Chúng là “bất kha quy" và bị “gán ghcp" theo quy ước (khơng ycu cầu nhau)." (Hồng Trinh. 1997. tr.85).
Với cách nhìn này. biếu trưng là lấy một sự vật. hiện tượng đê biểu hiện tinh chất lượng trưng một cái khác.”Chăng hạn, hĩnh anh ben sơng biếu trưng cho sự chữ đợi. ngơng trịng và nỗi đon chiếc cùa con người; cây đa biểu trưng cho tinh làng xóm. nghĩa bầu bạn da diết, bng khng; con cị là hình anh cuộc dời gieo neo. lam lù, cực khổ và nhưng phẩm chất cua người nơng dân...” (Hồng Trình, 1997, tr.SO).
Qua các biểu tượng, ta có thề nhận ra cách đánh giá. thái độ khen chê. trân trọng hay khinh ré.... cùa tác giá dân gian đồi với đối tượng được biểu hiện. Nhờ đó, ta hiểu được nhĩmg tinh càm. câm xúc mà tác già dân gian gừi gắm trong biêu tượng.
Có nhiều cách phàn loại biểu tượng, trong cơng trình “Biếu trưng trong ca (lao Nam Bộ", Trần Văn Nam đă chi ra các cách phân loại. Trong bãi luận này tỏi xin phân loụi biểu tượng dựa vào tiêu chí cư sờ hình thành biểu lượng. Người viết sè tập trung thống kê và phân tích những biêu tượng trong ca dao
Nam Bộ thuộc dề tài khán hoang.