Như vậy, việc tiếp cận đề lãi khẩn hoan gớ khia cạnh nghệ thuậtcùa ca dao Nam Bộ dã hỗ trợ cho việc tái hiện quang canh thicn

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 114 - 118)

nhiên và chân dung con người dược đề cập ơ khia cạnh nội dung trước đó, giúp luận văn có cái nhìn khách quan và tồn diện.

KÉT LUẬN

So với ca dao Bảc Bộ và Trung Bộ, ca dao Nam Bộ lã một bộ phận cỏn non tre. Mạch nguồn của nô gắn liền với lịch sứ hình thảnh và khai phá vùng đất mới. Thực tại lịch sir dó dã in dấu ấn rõ rệt trong vãn học dân gian Nam Bộ, nhất là trong truyền thuyết, ca dao và vè. Dể tài khấn hoang lả một đề lãi nổi bật. góp phần tạo nèn sấc thái dịa phương cùa ca dao mien dất này. Nó biếu hiện trong nhiều khia cạnh nội dung cũng như nghệ thuật cua ca dao Nam Bộ. Tử việc nghiên cứu đề tài khấn hoang qua tư liệu ca dao, luận vãn đi đen nhĩmg kết luận như sau:

1. Ca dao đã tái hiện lại quang cánh thiên nhiên Nam Bộ buổi dầu khai phá khi chưa có sự can thiệp cũa con người. Dó lã bức tranh thiên nhiên hoang sơ và khắc nghiệt với rừng rậm. sinh lầy. dầy thú dữ, ran rít. muỗi mịng,... đến ca dến cị mọc cũng thành tinh. Trong quá trinh khẩn hoang, người Việt dă gặp biết bao gian khổ, hy sinh, nhiều người phài bỏ mạng nơi chốn dồng hoang mông quạnh. Vượt lèn những cực nhọc, nguy hiếm nhừng người tiên phong đi khai phá vũng đất mới đà chế ngự câm xúc sợ hãi. khác phục những trờ ngại sống hài hòa với thiên nhiên. Sau những bờ ngờ, người Nam Bộ nhanh chóng thích nghi với mơi trường sống và tim ra vơ số phương thức đổi phó với thiên nhiên như đánh bắt. chế tạo các món àn từ động vật hoang dã. hình thành nghề bất sấu. sáng tạo ra các cơng cụ chun dụng... Ọua dó. ta thấy được sự thơng minh, dũng câm phi thường và khát vọng mành liệt chinh phục thiên nhiên hoang sơ. dử dản cùa những con người mờ dát.

2. Trong quá trinh thích ứng với miền đất mới, thiên nhiên dần trớ thành mói trường sống quen thuộc và gắn bó với con người. Bang ý chí kicn cưởng, dùng căm. gan góc, sự sáng tạo khơng ngừng và nhiệt huyết, những con người dó đà biến mánh đất từ hoang sơ trở nên trù phú. đe rồi dành tình yêu chân thành, sâu sắc cho mành dầt này. Thiên nhiên lại mang đến cho con người khơng chi nguồn lợi thóc gạo. tơm cá, cây trái, mà còn biết bao canh đẹp. Như vậy. quang cánh thiên nhiên Nam Bộ thuộc đề tài khẩn hoang hiện lên với hai mặt nồi bật. bức tranh thiên nhiên hoang dã. dừ dằn trước khi có bàn tay con người và bức tranh thiên nhiên xinh đẹp. giàu có khi có bàn tay cãi taọ cùa con người. Hai mặt này đã phàn ánh quá trinh khai phá vùng đất mới và khà năng thích ứng. cãi tạo thicn nhicn của cư dàn Nam Bộ. Nó góp phần tạo nên săc thái địa phương cùa ca dao miền đất nãy.

3. Cùng với quá Irinlì thay đỏi cùa thiên nhiên, con người Nam Bộ đà bộc lộ dặc diêm riêng trong nhận thức và cách ímg xử giữa con người với con người. Việc khai thác vùng đất mới đầy gian

khố hiểm nguy góp phần tơi luyện ớ người Nam Bộ tính cách ngang tàng, hào hiệp. Khi chấp nhận dấn thân vào công cuộc khai hoang họ đã lường tnrớc tất cá rủi ro trcn con đường phicu bụt. thậm chí coi nhẹ tính mạng. Đối mặt với thiên nhiên lạ lẫm dầy hoang sơ và khắc nghiệt, những con người cỏ chung hoàn cánh tim thấy sợi dây liên kết I1Ọ lại vói nhau, để rồi cùng nhau nương lụa. Điều này đà hĩnh thành nên tính cách trụng nghía khinh tài ờ trong hụ. Hộ quà cua tinh cách này là tính hào sàng, hiểu khách và có phần bộc trực. Đê vượt lên sự khấc nghiệt cùa mõi trường sống, người Nam Bộ ln hướng đen nhưng điều lốt đẹp. Nó trờ thành nguồn sức mạnh to lớn vực dậy tinh thần, giúp phẩn chấn và có dộng lực đế cổ găng hơn. Từ đó hình thành nên tích cách lạc quan, hóm hình trong cách ứng xử của người Nam Bộ.

4. Đe tải khẩn hoang là một đề tài nôi bật, không chi biếu hiện trong khia cạnh nội dung mà còn ờ khia cạnh nghệ thuật cùa ca dao Nam Bộ. Biếu tượng tồn tại trong ca dao Nam Bộ với số lượng lớn. phong phú. da dạng. Chúng tòi dã phân chia biếu lượng thảnh nhiêu hệ thống khác nhau chù yếu ớ hai nội dung: Hệ thống biểu tượng liên quan den sự hoang sơ và dữ dàn. sự khó khăn và vất và; hệ thống biêu tirợng liên quan đến sự trù phú. xinh đẹp. Qua đó, những biểu tượng này đã hồ trợ việc tãi hiện quang cánh thiên nhiên được đề cập ớ khia cạnh nội dung.

5. Ca dao Nam Bộ năm trong dòng cháy cùa ca dao dân tộc, chinh vi the có sự tương đồng VC nghệ thuật với ca dao các vùng miền khúc. Tuy nhiên bên cạnh đó. nó vần có cái riêng và dộc dáo. Đề tìm ra sức hấp dần riêng, chúng tơi dã xét nó ờ phương diện cơng thức. Hệ thống công thức trong ca dao Nam Bộ cỏ sự vay mượn, pha trộn từ hệ thống công thức truyền thống như dịa danh - phong cành, địa danh - sán vật. địa danh - con người nhưng vần mang đậm sắc địa phương. Nếu như. ca dao Bắc Bộ ca ngợi địa danh quê minh gắn những hình ánh thiên nhiên nam trong tống the làng xà như cây đa, sân đinh, giếng nước thì ca dao Nam Bộ lại ngợi ca vẽ đẹp què hương gán với sòng nước và vùng què của những cánh đồng châu thố nicnh mơng, thậm chi thiên nhiên có phần hoang sơ, văng ve với những miệt vườn xanh rì cây trái. Gắn với địa danh Nam Bộ cịn là hộ thơng nhừng hình ãnh xuất phát từ đời sổng thực tẽ: rau đang, bông súng inăm kho. lấp lãnh

cá tôm. gạo trăng nước trong.... Sự lặp di lặp lại các nhóm từnhưxúừ/, thừa, có nhiều, mục sức. thiếu gì... đã phần nào diền tã sự giàu có. trù phú của thicn nhicn Nam Bộ sau những nồ lực của

người dân. dồng thời cho thấy niềm hânh diện tự hào cùa họ về quê hương đất nước.

Biện pháp tu từ cùng là biện pháp nghệ thuật đặc trưng trong ca dao Nam Bộ. Giồng như ca dao truyền thống, ca dao Nam Bộ sứ dụng hầu hết các biện pháp tu từ như so sánh, phông đụi. ấn dụ. chơi

chừ.... Trong đó. so sánh vốn lã biện pháp dắc dụng ờ ca dao. Hình anh so sánh trong ca dao Nam Bộ thường gần gũi với dời sống hằng ngây như những cánh đẹp. cảc môn ăn. đặc sán hay con người để bày lò niềm tự hào. ngợi ca VC què hương xứ sờ. Qua việc sử dụng phcp diệp, tác già dân gian dã khấc sâu vào trong lòng người đọc. người nghe hai mặt cũa thicn nhiên vùng đầt Nam Bộ. cũng như cảm xúc cua con người dành cho nơi đây từ sợ hãi và dê chừng cho đến găn bó và yêu quý.

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 114 - 118)

w