Thiên nhiên hoang vu, dử dân, dầy gian khổ, hiếm nguy buổi đầu khai hoang

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 33 - 43)

Chương 2 ĐÊ TÀI KHẢN HOANG TRONG CADAO NAM Bộ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIẸN NỘI DƯNG

2.1.1. Thiên nhiên hoang vu, dử dân, dầy gian khổ, hiếm nguy buổi đầu khai hoang

NHÌN TỪ PHƯƠNG DIẸN NỘI DƯNG

2.1. Quang cành thiên nhiên Nam Bộ trong ca dao

2.1.1. Thiên nhiên hoang vu, dử dân, dầy gian khổ, hiếm nguy buổi đầu khaihoang hoang

Như đã trinh bày ờ phần trước, từ thuở khai thicn lập địa. con người dã gắn bó mật thiết với thiên nhicn. Thiẻn nhiên hùng vĩ, hoang sơ mà trũ phú cùa vùng đất phía Nam cua tồ quốc khơng chi dem đến cho con người những sán vật dồi dào. đất đai màu mỡ, khi hậu ơn hồ mà cịn chứa đẩy nlìừng thứ thách, hiềm nguy. Thiên thiên nhiên trở thành dôi tượng chinh trong cõng cuộc khân đàl. khai hoang vả khám phá vùng dầt.

Sư sách còn ghi chép, trước khi người Việt tới Nam Bộ khai phá, vũng đất này còn rất hoang sơ. gần như vô chu. Dây là vũng dất trùng, úng. sinh lầy. kcnh rạch dọc ngang chăng chịt. Chân l.ụp

phong thố ký cua Châu Đạt Quan, một sứ thần nhà Nguyên, người từng di qua mành đất này vào

những nãm 1296-1297. ghi: "Hầu het cá vùng đều lã nhừng bụi rậm cứa tùng thắp, những cưa rộng cùa con sơng chạy dài hàng trâm lý, bóng mát um tùm cùa nhừng gổc cây cố thụ vả cây mây dài tụo thành nhiều chồ xum xuê. Tiếng chim hót vã thú vật kêu vang dội khấp nơi. Những cánh đồng niộng bó hoang, khơng có một gốc cày não. Hàng ngân trâu rừng tụ họp từng bầy". (Chầu Dạt Quan. 1973. tr.23). Nguồn gốc ten gọi một so địa danh của Nam Bộ hiện nay cũng cho thấy sự hoang sơ trước đây cúa miền đất này. Chăng hạn: Cò Mau, tieng Khmer Tưk Khmáit. Tưk: nước. Khnuìu: đen. Cà Mau là ten gọi vùng đất toàn nước màu đen do lá cây rừng rụng xuống nhiều, làm cho nước biến thành màu đen. Hay U Minh: vùng đất tối tối. sáng sáng, u u minh minh.

Theo ghi chép cùa Lê Quý Đôn trong Phu Biên lạp lục. thậm chi dến thề kì XVII. vùng đất Nam Bộ vần cỏn hoang vu: “Từ cãc cửa biến cần Giở. Soài Rợp. Cửa Ticu. Cừa Đại trờ lên. hoàn toàn là rửng rậm hãng ngàn dặm." (Lê Quý Đòn. 1977. tr.345).

Đứng trước vùng đất hoang sơ. rừng rậm, đằm lay. người dân Nam Bộ đã này sinh những cam xúc rất tự nhiên. Bao trùm lên tẩt cà là cám xúc lo sợ. kinh hãi lúc ban đầu: "Tới dây xứ sớ 1(1 lùng,/Chim kêu phái sợ. cá vùng phái kinh. ” (TL 3. tr. 152). Với người khấn hoang, đắt Nam Bộ khi

ẩy là “xứ sớ lạ lùng". Đắt ấy chưa phái lã cùa minh, chưa gắn bó với minh, nên “lạ lùng”. Lạ lùng vì điều gì? Tiếng chim, tiếng cá quầy, tường quen thuộc, vậy mà con người lại sợ. lại ngạc nhiên đến hoang mang. Là vì chưa cơ dấu ấn rỏ rệt cúa con ngưởi trước thién nhiên xứ sở lọ lùng ấy. vi mức độ

dầy dặc. ghê rợn của những ầm thanh phát ra từ những con vật dang làm bá chu trong thiên nhicn hoang dại ấy...Chim và cá vần đang còn lã nhừng động vật hoang dã. chưa thân thuộc với con người.

Rời xa quê hương, tim đến vùng đất mới với mong muốn xây dựng cuộc sống tốt dọp nhưng hụ vô cũng hoảng hổt khi thấy cành tượng quá xa lạ so với nhừng gi họ biết, họ nghĩ. Trước dây, họ chi quen với canh quang có tinh ịn định cao ở miền Bầc, mien Trung, ở đây lại lã một bức tranh thiên nhiên gằn như khảc biệt, một thiên nhiên của muồi. ran. dĩa ngự trị. den co mọc cùng thành tinh: Muỗi kêu như sáo thối/ Đia lội tợ bánh canh/ Co mọc thành tinh/ Rần đồng biết gáy. " (Trần Minh Thương & Bùi Tuý Phượng. 2016. tr.251); "Chiều chiều én liệng trên trời/Rùa bò (lưới đất.

khi ngồi trên cây. ” (TL 3, tr.l 34).

Den đất mới sinh sống, cư dàn phương Nam phái chổng chọi với môi trường khắc nghiệt nào là“rừ?/g thiêng nước dộc" khiến cho họ phai dè chìmg: "Tháp Mười nước mận. dồng chua! Nứa mùa

nấng cháy nưa mùa nước dâng!" (Trích lữ trang Cadao.me); "Rừng sâu nước mặn phèn chua./ Trăm ngàn cả sầu thi dua vẫv vùng. ” (TL8.tr. 102).

Ớ ".vứ.vữ lạ lùng " đầy ve hoang vu. không gian trống vắng, con người lại muốn hát len đe vơi đi, át đi nồi sợ hãi. Những bài ca dao ra đời trong giai đoạn này trờ thảnh phương tiện phân ánh căm xúc. tinh câm cũa cư dàn thời ki khai hoang khi đối mặt với thiên nhiên dữ dằn. hung tợn: "Đồn dày xứ sờ lạ lùng./ Con chim kêu cũng sợ,/ Con có vẫy vùng cùng run. " (TL I. tr.53).

Sự khác nghiệt của thiên nhiên đã làm cho con người sợ hãi có khi phai chùn bước: "Cà Mau lúc trước thầy mà ghêỉ/Ai muốn làm ân dền phái về/ Dưới nước đìa lềnh, sầu lềnh nghểnh/ Trên bờ cọp rống, muỗi vo ve... " (Trần Minh Thương & Bùi Tuý Phượng. 2016, tr.286).

Từ kinh ngạc, lo sợ trước cành tượng hoang vu. họ trờ nền dè chừng khi "chạm một" các loài động vật nơi đây cho dù chi là con cá vô hại nhưng vi số lượng quá nhiều, tiếng vũng vẫy cùng khiển người ta "phái kinh ". Trong bán tóm tát luận văn tiến sĩ "Tinh thống nhất và sấc thài riêng trong ca

dao người Việt ở ha miền Bắc. Trung. Nam " (Trường Dại học Khoa học Xã hội và Nhân vân & Đại

học Quốc gia Hà Nội. năm 2005). Trần Thị Kim Liên viết: ca dao Nam Bộ “có nhiều loại thú hoang dã (hố, răn, khi, rùa, cá sấu chiếm ti lệ 7% trong các loài vật" (Trần Thị Kim Liên, 2005. tr.12).

Trong các loại thú dừ ớ Nam Bộ. cọp trên bờ và sấu dưới sông lả hai con vật nguy hiểm nhất khiến cho người dân luôn hài hùng mỗi khi nhắc den: "U Minh. Rạch Giá thị quả sơn trưởng,/ Dưới

sông sau lội. trên rừng cọp dua. ” (TL I. tr.32).

ngập mận tại các cứa sông Tiền, sông Hậu. Trong sách "Gia Định thành thịng chí", có câu nói như sau: "Xứ này nhiều cá sấu và cọp dừ ". Người dân thường nhắc nhở nhau dè chừng hai loài thú dữ này bàng câu: "Hùm bắt dược hùm án./ sấu hất được sấu ủn một mình. " (TL 3, tr.492). Ca dao Nam Bộ có câu: "Chiều chiều õng Lừ di càu./ Sấu án ông Lừ biết đàu mà tim Ị...Ị " (TL I, tr. 113).

Trong truyện "Cọp xay lúa". Bác Ba Phi có kể: “Áí? này hồi mời khai mờ. dèm nào cụp cùng vô xôm rinh môi ”, Mờ đâu truyện "Họ Phạm hị cọp án thịt" có đoạn.* “Vùng xã Phong Điền, huyện Trần Văn Thời ngây xưa tồn là rửng chà là. nỗi tiếng vì có nhiều cọp dừ. Dàn chúng sống thưa thớt, phần lớn người trong vũng thuộc dòng họ Phạm. Nhưng rồi het người này đến ngtrỡi khác đều bị cọp bắt ãn thịt đen nỗi gần như tiệt tộc." (Trần Minh Thương & Bùi Tuý Phương. 2016, tr.359).

Ngtrời dàn Nam Bộ sợ cọp đến mức tương truyền rang vi sợ đụng chạm đến ỏng "Cà Cọp họ khơng dám gọi con đẩu lịng là anh ca thay vào dó gọi là anh hai. Cho đền nay. người dân vần cơn gìn giừ tục tơn thờ cọp. hoặc kiêng kỵ cọp, như gọi cọp là Ơng de tránh xưng danh cọp. Cọp cịn dược thở phụng như Chúa Sơn Lâm hay Sơn Thần. Vào ngày mủng 3 tết Nguyên đán, sau khi cúng xong, người ta thường dán trước nhà một mánh giấy có vè hình cọp với dòng chữ "Sơn Làm Đại

Tướng Quân " mong muốn trừ tà ma, khi độc vào nhà.

Nói đến cá sầu. người dân khơng ai là khơng khiếp vía. vi số lượng chúng nhiều vô kể: "U Minh nước mận phèn chua! Trảm ngàn cà sầu thi đua vẫy vùng " (Tran Ngọc Thêm. 2018, tr.50l).

Cá sấu thường bắt người dê ãn thịt, khi có xuồng di qua chúng thường dùng đi đập vào mạn cho người ngã xuống sơng đề xốc ngậm vị miệng. Chúng khơng ãn liền mà thường tha den chỗ có nhiều rễ cày mà cắn giịn mồi. Mỗi khi qua những khúc sông, người qua lại đều het sức cấn thận cho nên mới có câu: "Di ra sụ đìa cấn chưn/Xuồng sóng sầu ních lén rừng cọp tha... ” (TL 8. tr.21).

Sự tinh quái và nguy hiếm cùa lồi thuỳ qi này cịn thê hiện rị trong những câu chuyện ke dân gian. Truyện "Rựch Bó Lược” có ghi:

Vùng Cà Mau xưa là noi hoang vu, héo lánh. Rừng Viên An lại còn hoang vu hơn. Ngưởi dãn phái cất nhã sân cao bàng cây đước đe ớ. đường đi lại cũng làm băng gồ như cầu treo dề tránh thủ dữ. độc biệt là cá sấu.... Khơng ngờ khi đứa nhó vừa chặt xong tàu lá thì bị một con cá sầu nằm phục sần trong đám lá. trườn tởi quật nhào xuống sõng. (Dan theo Trần Minh Thương & Bùi Tuý Phương. 2Ơ16. tr.422).

Trong "Gia Định thành thơng chi" có đoạn ghi chép sự dẽ chừng cùa người dân với lồi này: Sơng Tiên Th (tục gọi Sóc Sãi Hạ) ớ về phía đơng sịng Hàm Lng, cách trấn

về phía địng 96 dặm. Sơng rộng 4 tẩm. sâu 1 tầm. lãng xóm chợ búa rắt đỏng đúc. ghe thuyền tụ tập... Ngồi cưa sơng có nhiều cá sấu. có con to bang chiếc xuồng, rất hung dữ. người đi qua phái coi chừng. Dân trong vũng phàm cỏ những ngịi nhó, dũng chở gạo cũi. hay tưới rữa, thi ớ miệng ngịi phai trồng cọc dày kín. đế ngăn dịng nước cho khói nạn cá sấu. (Trịnh Hồi Đức, 1972, quyển II số thứ tư 195).

Thời kì khai hoang, sổ người bị cá sấu ân thịt nhiều vỏ kế. đến khi bát dược mô bụng chúng trong đấy tồn là vịng vàng, trang sức. Trinh Hồi Đức cùng chép lại ràng: "Con cá sấu đã ãn rất nhiều người, có ma trành theo nên cỏ thè tác quái ám người. Con nào ân nhiều người trong bụng nó thưởng có thoa xuyến và <ỉồ trang sức hằng vàng hạc. " (Trịnh I loài Đức. 1972, quyển V, tr. 17).

Bên cạnh tục thở cọp. tục thờ cá sấu được xem lả tín ngưỡng cỗ xưa cùa ngtrời Khơ Me. Cá sầu được xem như ác thần cai quán một quần sông nước. Người Việt về sau cùng theo tín ngường này và coi cá sấu như một vị thần sơng.

Trong tinh u. dơi tình nhân cũng mượn hình ảnh cọp. sấu dê hẹn thề chứng minh sự chung llniỷ. son sắt: "Dứa nào được Tắn qn Tần/ Xuống sơng sầu ních, lên rừng cọp tha " (Nguyen Chi Ben. 2015. tr.64). Hay nói ngược: "Nếu em cịn ngại, qua thề lụi cho em mừng/ Dứa nào được Tàn

qn Tân/ Xng sơng cọp ních, lên rừng sấu tha " (TL 3. tr.329). ơ câu dao trên, chàng trai mượn hình ành "Xuồng sơng cọp ních, lên rừng sấu tha " đề báo đám về lời thề ước chung thuỷ cùa minh. Có thế chàng (rai nãy muốn đưa ra một lởi hứa bàng quo cho cô gái vui mừng, an lõng nhưng cũng bóng gió lời dọa người u khơng giữ lởi chung thúy. Cho dù theo tình ý nào. bài ca dao cùng phản ánh nồi sợ hãi hai loài vật nãy trong liềm thức cua người dân Nam Bộ.

Người Nam Bộ còn lấy đặc điếm "rất dữ' cùa cọp (cịn gọi là hùm) đe so sánh tính cách con người: "Giỏ đưa bụi chuối tùm lum/Má dữ như hàm. ai dám làm dâu. ” (Trích từ trang Cadao.me).

Sự dừ tợn cùa thiên nhiên Nam Bộ thể hiện rò khi so sánh vói nhừng bải ca dao vùng miền khác có cùng cấu tứ "Chiều chiều ông Lữ di câu Nếu như ớ miền Trung gắn với hình ánh binh dị:

"Chiều chiều ơng Lừ đi càu / Bã Lừ di xúc. con dâu đi mò ", thi den Nam Bộ. cụ thế là vùng Nhà Bè.

dược “cài bicn" thảnh: "Chiều chiều ỏng Lữ đi câu /sấu ân ông Lừ cấm xuống sông (TL 1, tr.49). Vùng đất cuối trời Nam. Cả Mau vốn được biết den là hoang vu. hèo lánh, thuận lợi cho sự tồn tại cua các động vật hoang dà như cọp. sấu, heo rừng. răn. rít: "Cà Mau thuỳ hố lãm trường/

Dưới sông cá lọi trên rừng cọp um.ỉ Muồi to bằng cái cột nhà/ Rắn bò nhung nhúc trong nhà ngoài sân. ’’ (TL 7. tr.644).

Rần lã một trong những mối đe doạ ghê gớm đối với nhừng người đi ticn phong den khai phá Cà Mau. Rắn ớ vùng này không chi to mả cịn có dộc. Mỗi khi trời mưa. chúng lại bò nhung nhúc, lãm tồ trong nhà, nếu khơng cấn thận bị chúng căn có thể gày nguy kịch đến tính mạng.

Khơng chi ở Cà Mau. rán vùng Đồng Tháp Mười cùng vỏ cùng nguy hiểm. Mớ đâu truyện

"Người thầy rủn ớ Đong Tháp Mười" có đoạn như sau:

Muồi kêu như sáo thối/ Đia lội tợ bánh canh/ Có mọc thành tinh / Răn dồng biết gáy. E)ó là cành hoang vu cùa Đồng Tháp Mười cách đây khoang hơn một thề kỹ. Ran ớ Đòng Tháp Mười ai cùng biết tiếng. Ran ở đây chẳng nhừng to. nhiều má còn độc. Đối với nhừng người dân tiên phong den khai phá Dồng Tháp Mười, rắn lã một trong những mối de dọa ghê gớm nhất. (Dàn theo Trần Minh Thương & Bùi Tuỷ Phượng, 2016, tr.387).

Rắn có nhiều họ. trong đó rắn hồ mày là loại lớn và dãi nhất. Dàn gian Nam Bộ coi hồ mây là răn thần, thường gọi "mừng xà vương", có nơi kinh cấn gọi là "ơng Mây ”. Vùng đất Tháp Mười là nơi rắn hỗ mây sinh sống nhiều: "Tháp Mười sinh nghiệp phèn chuad Hổ mây, cà sấn thi dua vẫy

vùng." (Trần Minh Thương & Bùi Tuý Phượng. 2016. tr.229).

Vì sợ nẻn người Tây Nam Bộ có tục thờ ran. Đồn chùa cùa người Khơ Me có nhiều lượng điêu khăc rắn Nagaraja. Họ tin rằng răn giúp xua đuối tã ma và báo vệ con người trước những hiểm nguy. Người Khư Me còn tin rang khởi nguyên cùa các vị vua tir loài rán.

Miền Tây Nam Bộ nỗi tiếng với sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, mộng đồng mcnh mông, lượng nước mưa nhiều. Dây là điều kiện thuận lợi cho đia sinh sống và phảt triển. Hình ảnh "dĩa lội lềnh như hãnh canh ” trứ nên quen thuộc với người dân: "Xứ nào bằng xử Cạnh Đen.l Muỗi kêu như sáo thổi, dia lội lềnh như hãnh canh ” (TL 1, tr. 153): "Ai về tới xử Cây Bàng! Muồi kêu như sáo thổi, dĩa lềnh như bành canh ” (TL 7. tr.643).

I j lồi động vật nhó tương chừng võ hại nhưng đia đà trớ thành nồi ám anh cua người dân. Dân gian mien Tây Nam Bộ có câu chuyện ke rằng, có một cơ gái về lãm dâu nhà chồng. Bữa nọ cô luộc rau. do vụng tay, rau chưa chín cơ dã vớt ra. Bà mẹ chồng thấy vậy liền dũng đũa bếp khệnh lên đầu nàng. Không ngữ, cô dâu ngà làn quay, dta ờ dầu chui ra hàng trăm con. Cha mẹ cô gái mới kể lại khi cịn bé cơ gái này hay đi tủm sõng, bi đĩa chui vào sinh con đè cháu nên mới đông như vậy. Tuy chi là câu chuyện bịa. nhưng ta thấy được sự kiêng dè cùa mọi người trước loài vật nguy hiếm này.

cứ chỗ nào kín giỏ hay thiếu ánh sáng một chút là có muồi tập trung dày đặc. Tiếng kêu cùa hãng vạn con muỗi vo ve chảng khác gi sảo thổi, vi thế ngưởi dàn thường dùng cãu "muồi kêu như sảo thối" de nói VC muỗi xử này. Theo PGS. Bùi Mạnh Nhị. "nhừng hình ánh so sánh "Muỗi kêu như sáo

thoi", "Dia lội lềnh tợ bảnh canh ’’ chi cỏ trong ca (lao Nam Bộ. khơng hề có trong ca dao các miền ngồi. ” (Bài giang Sau đại học tại Trưởng ĐIISP Tp I lỗ Chi Minh). Thậm chi người dản Nam Bộ

cịn ví "Muồi to bằng cãi cột nhà".

Nếu muồi Cà Mau là thế thi qua lời kề cùa Nguyễn Hiến Lê trong "Bày ngày trong Dồng

Tháp Mười", cành muồi ỡ Đồng Tháp Mười cùng khùng khiếp không kém:

(...1 Gần tới một cái lung cạn. chung quanh là sậy thi có tiếng vo vo như đàn ơng vỡ tổ. Một đâm mây xám chập chím ớ trước mặt chúng tịi. Muỗi đồng Tháp Mười đấy. |...| Tỏi đả quen muỗi. Những hồi đi đo ớ Cà Mau. Phụng Hiệp chiếc ghe hầu cua tôi son xanh lá cây. mồi buổi chiều, lử sáu giò trớ đi. biên thành màu xám: muồi bám đẩy ghe. lien cánh nhau, mồi phân vng cỏ it nhất vài con. |...| Clnìng tơi nin thở chạy xuyên qua đâm mây. chúng sa vào lồ mũi. vào lồ tai. chui vào cố áo. cổ tay. |...| Qua đám mày rồi, chững tơi cịn thầy lạnh xương sồng. (Nguyền Hicn lx, 1954, chưong VII).

Ca dao Nam Bộ đà ghi lại thực tế ẩy: "Dưa nhau di tới Rịtch Chanh/Muồi mòng cắn nát cậy

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w