Hào hiệp, ngang tàng, bộc trực

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 57 - 63)

Chương 2 ĐÊ TÀI KHẢN HOANG TRONG CADAO NAM Bộ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIẸN NỘI DƯNG

2.2.2. Hào hiệp, ngang tàng, bộc trực

* Hào hiệp:

Người lưu dân vi nghèo đói mà phải tha phương cầu thực đen Nam Bộ, lại phái chịu dựng nhiều gian lao thử thách nên mối gắn kết trong cộng đồng ơ Nam Bộ rất ben chặt. Họ luôn chung lưng dấu cật vượt qua những lúc khó khăn, từ đó hình thành lính hào hiộp.

Theo Trần Ngọc Them (2018). tính hào hiệp là hệ quá thử hai cúa tính trọng nghĩa. Trọng nghĩa tất yếu dần đến hào hiệp. 'Theo ông "hào hiệp là tinh cách cùa con người cao thượng, vị tha. song hết minh, sẵn sàng đùm bục. sẽ chia với nhưng người khơng gẩn bó thân thiết cùa minh." (Trần Ngọc Thêm. 2018. tr 697). Chính vi thế, nhùng người hão hiệp sần sảng sè chia vô điều kiện kể cã với nhừng người không gan bỏ thân thiết, thậm chi lã xa lạ.

Người Nam Bộ hay uổng máu án thề. hay kết nghĩa huynh độ đồng sinh đồng tư. Đã kết nghía thi tinh cam huynh đệ gắn bó keo son. ln hết lịng giúp đỡ. dám xá thân đê cứu bạn: "Dần minh vỏ

chôn chỏng gai/ Ke /ưng cịng hạn ra ngồi thốt thán ” (TL 3. tr 327).

Không sống cố dinh sau luỹ tre làng như ớ miền Bắc hay miền Trung, người Nam Bộ thường xuyên tiếp xúc với “người lạ”, chẳng nhừng lả người khảc lãng chưa quen biết bao giở mà còn khác cà tộc người. Họ sần sàng giúp dở những người không quen biết khi thấy cành "bất bình”, hoạn nạn

hay ốm đau: "Thấy ai đói rách thì thương./ Rét thường cho mặc. đói thường cho ăn ” (TL 1. tr 85). Họ mang phong thái hiệp nghĩa cùa những anh hùng háo hán chọc trịi khuấy nước ra ưn khơng cần báo đáp: "Khơ gìủp nhau mới tháo./ Giàu tương trợ ai màng./ Kiểm ngườigiữ tạo chứ

điểm dàng thiều chi" (TL 3. tr.3O2).

Đũ bán thân mình rất nghẽo, họ ln sần lịng lãm việc thiện, sần sàng mờ hầu bao giúp dỡ những người xa lạ dang gặp khỏ khăn: "Rách ào dừng dè rách lỏng./ Nghía tình vẹn giừ, tiền nong

vng trịn " (TI. 2. tr.3O3).

Thậm chi họ xem cái chết “nhẹ tựa lơng hồng", vì hành động nghĩa hiệp có thề săn sàng hy sinh mạng sống cùa mình: "Người cịn thì nghĩa cùng cịn,/ Miễn là nhân nghĩa vng trịn thì thơi" (TL 3. tr.497). Tinh thần hào hiệp sẵn sàng giúp đờ những ngirời không quen biết cua người Nam Bộ là sự kết họp cùa tinh cộng dồng, lòng nhân ái. sự bao dung vã lẩl cá được kết tinh trong chừ “nghĩa”.

Những người có tính hào hiệp ln thích làm việc tot. việc thiện nhưng khơng mong muốn trá ơn: "Giúp người dừng đợi trá ơn./ Miệng tròn bổn phận, hay hơn hạc vàng " (TL 1. tr 121). Đó chính là tinh thằn “giàu lỏng trụng nghía khinh tài. sần sàng hy sinh vì nghĩa, chí cốt và chung thuy trong tình bạn bè. chan hồ cời mơ trong quan hệ hàng xóm láng giềng, cương trực thảng thắn, rộng rãi hiếu khách, coi trọng lẽ công băng trong đối nhân xứ thế,... giàu tinh mạo hiểm, không sợ khô, sợ khổ, không sợ gian nguy khi gặp việc phải làm.” (Thạch Phương nnk.. 1992, tr.57).

Ca dao Bắc Bộ (ca dao các vùng khác nói chung) khơng thiếu những bài nói về lình căm tương thân tương ái. ca ngợi hãnh động sê chia, giúp đờ nhau như: "Bầu ơi. thương lầy bi cùng,/ Tuy t ằng khảc giống nhưng chung một giàn" (ca dao Bắc Bộ). Tuy nhiên, ca dao Nam Bộ lại thê hiện

băng tình huống và thái độ mạnh mơ hơn: "Thấy ai đói rách thi thương,! Rét thưởng cho mặc. đói

thường cho ãn ■■ (TL I. tr 85).

Vì có tinh hào hiệp nên người Nam Bộ luôn sống hết minh, săn sàng đùm bọc. sẻ chia, hõm nay có lien thì dốc lúi đài nhau, ngày mai thiếu thì tính sau. Khi khách đến nhà cũng như Bắc Bộ. người dãn nơi dây cũng dàng trẩu cau dế dãi khách, sau đõ lả dâng cơm nước mời họ, dù lả thân hay sơ thi cách đối đãi nhưng như nhau, khơng có sự phàn biệt: "Con quạ nị đậu đầu cầu./ Nó kêu bớ

mà bưng trầu khách ớ/z’’(TL l.tr 108).

Đối với người Nam Bộ. tính hão hiệp là tính cách chung hình thành trong thời kì khai hoang. Ai cũng mang trong mình tinh thần trượng nghĩa. Chinh vì thế nơi đây đà tạo nên một kiểu anh hùng,

một kiều quân tứ binh dàn, khác với quan niệm cùa nhà Nho: "Chim quyên xuống đất ủn trùn! Anh

hùng lỡ vận lên rừng đốt than" (Trần Văn Nam, 2004a, tr.165). Đõ là linh thần điệu nghệ cùa người

Nam Bộ.

* Ngang tàng:

Nhừng con người từ bốn phương tụ hội về Nam Bộ chu yểu là tầng lớp nơng dân đói khổ; những người trốn tránh binh dịch, sưu thuế: linh đão ngũ: tù nhàn bị lưu đày vì the mang trong minh nhiều chất phán kháng, it chịu sự răng buộc le giáo, không bao giở khuất phục: "Trai tử chiếng, gái

giang hồ,/ Gập nhau ta nổi cơ đồ cùng nên ” (TL 3. tr 152).

Trong hồi kỷ Sau một quyển sách, nhả văn Nguyền Vàn Bổng cùng lững viết ve những con người "tứ chiếng”, "giang 11Ồ " dó như sau:

Đất nước ta càng về phương Nam. càng là dầt mới. đất lưu đày. đất cùa những người không cỏ quyền sống trên nhùng mãnh đất đà được khai phá. vi vậy càng lã đất cua nhừng người nổi dậy! Vùng Tây Nam Bộ lã mánh đất lưu đày và nồi dậy cuối cùng của Tô Quốc. Den day lủ sơn cùng thuỹ tận rồi... Đến đây chi còn hai con đường, ntột là không đú nghị lực sống nữa thi dâm dầu xuống biển mà chết, hai là cố bám lại dắu tranh đe sống. Con người đèn đây là con người liều, con người ngang tâng nghía khi. tính mạng coi nhẹ tựa lỏng hồng, tiền tài coi khinh như rơm rác... (Phan Quang, 1985. tr.376).

Theo Trần Ngọc Thêm (2018), tính ngang tàng là hệ qua thứ tư hình thành từ tinh trọng nghĩa trong hệ thống tính cách văn hố cùa người Việt tại vũng Tây Nam Bộ nói ricng. Nam Bộ nói chung. Ngang tâng ở đây không phái là ngang ngược, lỗ màng, "không vâng phép", tức làm loạn. Mã theo Trần Ngọc Thêm định nghĩa: "Tính ngang lâng là phẩm chất the hiện chí khi hiên ngang cùa người có niềm tin lẽ phải mà mình đang theo đuổi, dám sống hết mình, khơng khuất phục trước uy quyền.” (Trần Ngọc Thêm, 2018, tr.701).

Tuy người Nam Bộ ngang tàng, quyết liệt nhưng vần chịu sự chi phối cùa lí trí và linh cám. Theo Trằn Ngọc Thêm (2018) vi năm trong cùng một hộ thống với linh cộng dồng xã hội và lòng hào hiệp, tinh quyết liệt ngang lảng cùa ngưởi Tây Nam Bộ luôn được sự hướng dần cua con tim và khối óc, nên có thế néu là ké ác sẻ gãy những việc lâm xấu xa và nguy hiểm, côn đối với người thiện sẽ làm nhưng việc hừu ích cho con người.

Trước thiên nhiên dừ lợn. chứa nhiều hiểm nguy, hụ buộc phãi chấp nhận đương dằu. thậm chí có phần đánh liều: “Ra đi là sự đánh lieu./Nấng mai không biết, mưa chiều không hay" (Trần Văn

Nam, 2010, tr.204).

Trên con đường phiêu bạl. họ phài ln đối mặt với mn vạn tinh huống khó khăn, nhưng với tính cách ngang tàng vần muốn khám phá cuộc sống bất chấp "no/í cao - sịng sâu "Lên non mời

biết non cao,/Xuồng sông mời biết chồ nào cợn sáu ■’ (Trần Văn Nam. 2010. tr.2O5)

Con người ngang tàng thích cuộc sống tự do. ghét sự ràng buộc, tù lúng. Họ ln muốn di dãy di dó chứ khơng muốn bỏ hẹp ờ luỷ tre làng: “Anh dây lên thác xuồng ghềnh,/ Thuyền nan dà trai,

thuyền mành thừ chơi./ Di cho khấp bồn phương trời./ Cho trần biết mật. cho đời biết tên " (TL I. tr.35).

Hình ãnh cá vầy vũng nơi be sâu và cánh chim bay nơi trời cao ln là hình tượng biếu trưng cho con người ngang tàng Nam Bộ. Đó lã những con người cứng cói. tự do vầy vũng giừa cuộc đời rộng lớn. đầy biến động: "Be sâu con cả vầy vùng,/ Trời cao muôn trượng, cảnh chim hông cao bay" (TL3. tr. 188).

Cùng do môi trưởng sông nước mênh mông, ruộng vườn bát ngảt đầ tạo cho ngtrời Nam Bộ tính tinh bộc trực, khăng khái, ycu ghct rất rõ ràng. Thái dộ ấy cùng với lối song phóng khống, tự do, khơng chịu gị mình vào trong khn khơ, sinh ra lối sống ngang tàng. ít luồn cúi trước ai: "Trời

sinh cây cứng lá (lai/ Gió lay mặc gió. chiều ai khơng chiều" (Thạch Phương, 1984, tr. 135). Ilinh

anh "cây cứng tá ilai" không chi phân ánh thiên nhiên hoang sơ. dù tựn ữ vùng Nam Bộ. mã nó cịn là khi phách cua những con người khơng biết luồn cúi. không sợ uy quyền.

Việc khai thác vùng đất Nam Bộ đầy khỏ khăn, gian khổ câng tôi luyện linh cách ngang tàng nơi họ: "Gừng già gừng rụi gừng cay./ Anh hùng cơ cực càng dày nghĩa nhơn " (TI. 4. tr.480).

Không chi ơ dãn ỏng, con trai Nam Bộ mã ngay ca những người đàn bà dám bo cha mẹ, quẻ hương lại sau lưng vào vùng đất mới đều là những người mạnh mẻ và có cá lính: "Ai về Cao Lành mà coi/ Con gái Cao Lãnh cằm roi di quyền " (DÕ Vãn Tân. 1984. tr.141)

Nhùng con người đó ln tin lưỡng vảo chân lý cuộc sống, tin vào lý tường cua bàn thân và dám sống, chết de bão vệ những diều dó: "Cây khơ chết dứng giữa trời./ Chết thời chịu chết không

quèn lời anh than " (Trần Văn Nam. 2010, tr 205).

Trước bạo lục hay liền lâi danh vọng, họ SC không khuất phục: "Trám năm như bạc như

đồng./ Dù ai thêu phụng, thêu rồng chủng ham " (TL 1. tr 242). Cho dù hồn cành có khó khàn, họ

ln tự mình tìm cách xoay sở. chằng luỵ phiền đen ai: "Khó nghèo cấv mướn gặt th,/ Lấy cơng dôi cùa chở hề luy ai ’’ (TL I. tr 61).

Khi thấy người khó khán, 11Ọ ln sần sàng ra tay giúp đờ nhưng ngược lại họ không chấp nhận sống mà cầu xin. quỵ luỵ người khác: "Có khố mới có mà ăn./ Khơng dung ai dễ đem phần đền

cho " (TI. 2, tr 262); "Có làm thì mới có án,/ Khơng làm thì đói nhãn răng mà nhìn" <TL 2. tr 262);

"Có vất vỡ mới giàu sang./ Không dưng ai dê cầm tàn che cho " (TI. 2. tr 263).

Tuy người Nam Bộ giàu lòng bao dung, sần sàng tha thứ cho những ai trót lầm lồi nhưng biết ăn năn hối cài, nhưng đứng trước những ké thú đoạn, bạc tình bạc nghía, ân ở hai lịng hụ nhất quyết không dung tha. Diều này chinh là sự dung hoả giữa chữ "nghĩa" và “ chữ ''dũng": "Mình giản minh chăng đởai,! Đen khi hoạn nạn. chổng ai đờ minh ■■ (TL 2. tr 293).

Dửng trước kẽ bất nhân bát nghía, nếu cằn phái ra tay trừng trị. họ khơng biết SỢ điều gi. nếu vì làm việc nghĩa mà nhận lấy thiệt thòi, họ vần vui vé chấp nhặn: “Người còn thi nghĩa cũng

cịn./Miền là nhân nghĩa vng trịn thì thơi” (TL 3, tr 496). Người Nam Bộ quan niệm “sống chết

có sổ", nên sống sao cho xứng phận, khơng ho thẹn với đời. Hụ san sàng hy sinh mạng song của minh vi nghía: “Người dài hữu từ hữu sanh./sắng lo xứng phận, thác dành tiếng thơm ” (TL 2. tr 299); "Sống sao cho đảng lãm thân,/ Mai sau dè lụi liêng ihơm cho dời" (TL 2, Ir 304).

Ln dối phó với thú dữ. buộc lòng người Nam Bộ phải tòi luyện tinh cách ngang tàng "ítóư

dội trời chân đạp dắt", chấp nhận mọi nguy hiếm. Tại nơi dãy còn lưu truyền nhiều càu chuyện kế

nói về tích cách này của người Nam Bộ. Câu chuyện về người con gái dũng cám diệt cọp tên Thị Cư được người dân u Minh nhắc mãi, thuở ấy ừ vũng đất này rừng rậm hoang vu. “dưới sơng sầu nghé

như trâu, trên hở cọp dua lựa chó", chăng ai dám bén mang dền. Nhưng vi miếng cơm manh áo. Thị

Cư vã người cha chèo một chiếc xuồng den đây đốn cúi về dũng. Vì để yên ồn đồn củi. hai cha con dã hứa với “chúa soon lâm" sau khi dốn cúi xong sẽ thi dấu ăn thua. Cơ gái với nhùng miếng vị cao cường đã hạ nhừng con mành thú. Tuy nhiên, sau khi đánh bại chúng, chúa cọp đã nuốt lời. xua hết đàn tan cịng chị Cư. Het sức. cơ gái phai năm lại mánh đẩt nãy. (Huỳnh Ngọc Trâng, 19X7).

Ngay cã trong tinh yêu. người Nam Bộ cùng rất ngang lâng và quyết liệt. Hợ thể hiện tinh yêu thật mạnh mẽ khác thường, thậm chi bất chấp kiêng cư: “Phai chi cat ruột dừng dau.l Dế tơi cất

ruột tịi trao anh mang về " (TL 3. tr.354).

Khi dửng trước sự phán dối của mọi người xung quanh về chuyện tinh của mình, chàng trai dõng dạc tuyên bố: "Dao phay kề cá, máu dồ khàng màng.l Chết lôi tôi chịu, buông nàng không

buông ” (TL 3. tr 243).

chàng,/ Thác xuồng âm phu em già nap hàng cho anh vô " (TI. 3, tr.370). * Bộc trực:

Người Việt Nam vốn có truyền thống vãn hóa trọng tinh, trọng quan hệ. Vi thế, trong ứng xử, người Việt rất ưa chuộng sự ý tứ, tể nhi vả thuận hỏa. Trong cơng trình Tìm về hàn sắc văn hóa Việt

Nam. Trần Ngọc Thêm từng nhận xét như sau: “Lối giao tiếp tể nhị, ý tứ khiến người Việt Nam có

thói quen giao tiếp "vịng vo tam quốc"”. Trong buổi trị chuyện, người Việt Nam trước đây có truyền thống "miếng trầu làm (lầu càu chuyện", sau này được thay thế bàng tách trà, ly rượu. Khi xuôi vào Nam Bộ, điều kiện cành quan và xà hội đà tạo cho quan hệ con người nhừng tinh chất mới. Với cấu trúc “mơ" . tố chức cộng cư ờ Nam Bộ không dược chặt chẽ và da dạng so với Bấc Bộ. Vai trô vã vị tri xà hội cùa người Việt nơi đây không chú trọng xây dựng và củng cố từ các nguycn tắc tô chức cộng đồng như người Việt ớ Bấc Bộ. Con người cá nhân luôn được đề cao và coi trọng. Đây là một trong nhừng cơ sư đế lối nói thăng thán ở người Việt Nam Bộ trờ nên phố biến.

Nam Bộ là miền dất cùa dân "tứ xứ" nên dối tượng giao tiếp có tính da dạng. Sự đa dạng về văn hóa, ngơn ngừ và ca vè tộc người tạo nên lính bất đồng nhất trong kinh nghiệm và sự tri nhận VC the giới khách quan, tự nhiên và xã hội. Buộc lịng họ phái có lối nói thăng thản, bộc trực hơn là vòng vo.

Người dàn đốn Nam Bộ chu yếu là tầng lớp nơng dân nghco, ít học nên q trinh giao tiếp khơng địi hói phái ứng xứ tế nhị vòng vo. Trước điểu kiện tự nhiên hoang dà. hiếm nguy ln rinh rập. họ phái có những hành động, lời nói. cừ chi thăng thẩn rõ ràng, trực tiếp, ngẩn gọn vi vốn khơng có nhiều thời gian mà dơng dài. rào đón vịng vo. Diều kiện tự nhiên thuận tiện, có nhiều ưu đài cùng khiến con người khơng phai lo hay khéo léo lấy lòng người khác để tồn tại. Neu nơi ớ hiện tại không phù họp. họ sỗ tìm đến vùng đất mới chứ khơng chịu trận nlnr chi Dậu trong "Tất đèn" của Ngô Tat

Tố ờ nông thôn miền Bấc.

Người Nam Bộ rất bộc trực, thăng thăn, ít khi nói chuyện văn hoa dài dịng, rào trước đón sau:

"Cáu lâm mà ngũ gục. nên anh vời hụt con tõm càng! Phái chì anh vớt đặng, anh sắm kiềng vàng em deo. ” (Chu Xuân Diên. 2002. tr.526).

Không cần suy nghi hay sợ ngirởi nghe giận dữ. khi có gi khơng vừa ý. vừa lịng, họ sè nói ngay: “Bậu ra ngâm bóng bậtt coi! Hơng nhan như bậu mả địi cùa cao " (Trích trang Cadao.mc).

Trong chuyện tinh cam. họ càng thăng thắn, rạch rịi. khơng ngại hoi thăng tinh cám cùa người đối diện: "Rồng giao đầu. phụng giao di./ Nay tui hịi thiệt mình thương tui khơng mình? (TL 3. tr

362).

Bới tính thăng thăn bộc trực nên người Nam Bộ cũng thích nhừng người thũng thắn bộc trực như mình. Neu gặp ai nói vỏng vo. họ thường sốt ruột không chở được mã phán ứng lại ngay. Như câu ca dao sau, khi đứng trước thái độ lường lự cùa cô gái. chàng trai quyết hịi thẳng: "Có thương thì nói anh mừng./ Khơng thương thì nói anh dừng xuống lèn ” (TL 3. tr 231); "Cỏ thương thì thương cho chác./ Có bị thì bó cho tn,/ Dừng theo cái thói ghe hn./ Khi vui thì ơ. khi buồn thì di" (TL 3, Ir 231).

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w