Tính cộng dồng, trụng nghĩa, bao dung

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 49 - 57)

Chương 2 ĐÊ TÀI KHẢN HOANG TRONG CADAO NAM Bộ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIẸN NỘI DƯNG

2.2.1. Tính cộng dồng, trụng nghĩa, bao dung

* Tinh cộng đồng

Nam Bộ là vùng đất cùa dãn tứ xứ, con người vốn không quen biết nhau nhưng có chung mục đích - tim kiếm cuộc sống mới. Họ mong muốn khần đất, lập nên thơn xóm. Tuy nhiên cơng cuộc khai hoang không mấy dễ dàng, họ phai đối mặt với hồn cành mới đầy khó khán của vùng đẩt hoang sơ. tiềm tàng nhiều hiểm nguy. Chính những diều dó mà mối liên kết giữa những con người xa lạ trờ nên xích lại gần nhau horn. Họ ỷ thức được răng trước điều kiện thiên nhiên như vậy, bát buộc lất cá phải củng dồn kết, vì chia re sẽ dàn den cái chết.

Tinh thần đoàn kết, hợp lực trong mọi hoàn cành cùa người Nam Bộ được thế hiện rất rõ trong câu ca dao: “Kí dần cá hỏng xích du/ Tịm càng hát hội. cá thu cầm chầu" (Trích trang Cadao.me). Mượn binh ảnh về động vật nhảm phan ánh một tập the có tổ chức. Trong đó. tất cã đều gắng sức hỗ trợ. giúp đờ lần nhau: "Sáng mai cá sặc cỏ chồng,/ Cá rô che rạp. cá lịng rịng rước

dâu. " (TL 1. tr 79). Hình ánh hàng xóm hỗ trợ nhau trong dịp đám cưới, đám giỗ, ma chay,... đà trờ

thành nét đẹp văn hoá mien quê Nam Bộ. Chi cần vài tiếng hú gọi người ta sần sàng den. mỗi người mồi việc, chung tay hợp sức như người trong nhà: "Ao rách phai giừ lấy tràngd Du địng đã góp cho

láng thì thơi” (TL 2. tr 257). Mượn ý từ câu tục ngữ “Giấy rách phái giữ lấy lề" qua cách nói dứt

khốt có phần ngang tàng đă lãm cho câu ca dao vừa quen lại vừa lạ. thê hiện được tinh cách trọng nghía cùa người dân Nam Bộ. Cho đủ hồn cánh khó khăn, ưu tiên cùa họ vần lã làm tròn bốn phận cùa mình với làng xóm. Lựi ích chung của cộng đồng luôn được đụi lên hãng đau.

thảnh nơi 11Ọ cám xúc gấn bó, càng thấm thìa tinh câm cộng đồng: "Dán ta xin nhử chữ đồngd

Dồng tình, dồng sức. dồng lịng, dồng minh ”. (TL 2. tr.273).

Đo phan lớn là nhừng người xa xứ đen Nam Bộ lập ắp, tinh làng nghĩa xóm ln được thắt chặt khơng chi trong đời sống sinh hoạt, lao động, trong vui chơi mã cá trong lúc hiếm nguy, gian khó. Vì thế họ ln nhắc nhau "bán anh em xa mua láng giềng gần "Thiếu cơm thiều áo chẳng

màng/ Thiều tinh đồn kết. xóm làng khơng VMÌ ”(TL 7. tr.721).

Cùng lã dân tha hương lim đến nơi xứ lạ quê người, họ câng thiết tha gần bõ với nhau, nương tựa vào nhau tạo nên tinh người ẩm áp: "Ngườixưa dã nôi chở quên. I l àng giềng tẩl lưa. tối đèn có

nhau.l Giừ gìn tình nghía tương giao,! sẵn sàng giúp dờ khác nào người thân ”. (TL 1. tr.73).

Người Nam Bộ thường dùng hai chừ thân thương, đầy trìu mến "bã con" để gọi chịm xóm, láng giềng. Bới vi đều là nhùng con người xa quê nên tir làu hụ đà coi nhau như ruột rà, thân thuộc. Đã là một rà. thân thuộc thi phai dối dãi. ứng xư với nhau "í/ạy tinh dầy nghía như hát nước dầy". Trong Du Ki Nam Bộ cỏ đoạn:

Cầu Càu nhờ lộc thuyền, vọ xé gai chằm lưới, chồng đảnh cả đơi liền. Phần nhiều cịn nơi phong tục nước nhá. cỏn để tóc. bịt khăn đen. mặc áo dài. Tánh tình thuần hậu, biết ycu thương nhau, ai cùng phai khen. Án trộm tới rinh một nhà. thi cã xóm áp lại ví khơng ngõ chạy. Lửa mới phát cháy một khóm, thi cả xóm đều áp tới tiếp cứu. trong nháy mát lã xong việc. Cá mấy trẫm năm nay, xóm cầu Câu có bị dơng gió sập nhã. mà khơng khi nào bị trộm đạo hay hịa hoạn. (Dàn theo Nguyen Hữu Son, 2()()7a, tr.53O).

Từ ý thức đoàn kết cộng dồng làng xã truyền thắng chuyến biến thành cộng dongxừ hội. quan hệ con người với con người không chi được gây dựng dựa trẽn chữ tình mã cịn chừ nghía. Ý thức cộng đồng, tinh thần đồn két. sống tương thân, tương ái, dám hy sinh vì nghĩa lớn trờ thành dặc trưng nồi bật cùa những người di khai hoang mở đất: "Gió đưa gió đẩy ngọn xồi.l Thương người xa

xứ lạc loài tởi đầy ” (T1.6, tr39).

Tuy nhiên, theo Trân Ngục Thêm (2018) tinh cộng đóng xà hội ờ Nam Bộ cịn q yếu. trong khi tính trọng nghĩa do phù hợp với tâm lý và truyền thống dân tộc nên sau khi hình thành đâ phát triển rất nhanh vã trơ thành một trong nhùng đặc trimg quan trọng nhất của hệ tính cách vãn hố Tây Nam Bộ nói riêng. Nam Bộ nói chung. Từ đó tinh trọng nghĩa đã tác động trơ lại, giúp cho tinh cộng đổng xã hội có cơ sở và điều kiện phát huy. Trần Ngọc Them cho ràng tính cộng đồng xã hội là một trong những hệ quá cùa tinh trọng nghĩa, lã một khía cạnh cùa tính trọng nghĩa trèn manh đất này.

Như vậy. tinh cộng đồng lã nguồn gốc hình thánh lính trụng nghĩa, nhưng nó lại chịu sự tác động cua tinh trọng nghĩa.

* Tính trọng nghĩa:

Vào vùng Nam Bộ. quan hệ thơn áp lỏng lèo. con người thường không song cố đinh ớ một nơi mà có sự thay đối hèn tục. Vi thế mồi quan hệ giừa con người khơng cịn giới hạn chi ờ làng xã mà được mớ rộng ra. Bèn cạnh đó. người Nam Bộ hiểu rõ giá trị cua sự hợp tác trong diều kiện tự nhiên ớ vùng dất này cho nên họ hợp tác với mọi người mà mình tiếp xúc bất ké thân sư vì lựi ích của tồn xà hội. Từ đó dẫn đen việc hĩnh thành tinh trọng nghĩa ờ người Nam Bộ.

Khi Nho giáo phát triển ở nước ta. phạm trù "nghía" được gắn sau chừ "tình", thicn về hướng tinh câm. Chi khi người Việt đến Nam Bộ. chính những điều kiện tự nhiên và tâm lý con người đà làm cho chất "nghía" trớ nên nối trội. Thiên nhiên hoang dã. dữ tợn đòi hòi con người phái thương yêu đùm bọc lẫn nhau: thiên nhiên trù phú, dời sống dề dàng làm cho con người ít lo toan, khơng quá coi trọng tiền bạc. cũa cãi vật chất mà thiên về lối sống cỡi mỡ. chân thành, hết lịng vi nghía.

Ncu như coi trọng chữ "tình", sống theo chữ "lình ” là dặc diêm cùa vãn hố nơng nghiệp làng xă kiểu Việt Nam, thi người Nam Bộ khơng chi dựa trên chừ "tinh " mủ cịn chữ "nghĩa". Từ

"trọng tinh" đến "trọng nghĩa” là cả một bước phát triển quan trọng phù hợp với điều kiện tự nhiên

và xâ hội cùa miền Nam. Chinh tính khắc nghiệt cùa điều kiện tự nhiên, tinh thần cộng đồng và nhu cầu liên kết giúp đỡ nhau giữa những con người xa lạ trong xã hội là cơ sơ hình thành tinh trọng nghía cua con người Nam Bộ.

Từ quan điêm sõng trên, người Nam Bộ thê hiện tính trụng nghía qua cách ứng xứ và hành dộng trong mối quan hệ với mọi người xung quanh, khơng chi là với người thân mà cịn với người mới quen biết hay cả với ngưởi xa lạ. Cách ứng xir vả hành dộng mang tính trọng nghía dược the hiện rắt rõ trong ca dao với các dặc diêm sau: Coi nhẹ tiền bạc. thuỷ chung son săt. coi trọng lí cõng bằng, hành hiệp trượng nghía.

Neu như người xưa chua chát khảng định răng "có tiền mun tiên cùng được". Thi đồi với người dãn Nam Bộ tiền tâi chi lã vật bẽn ngoải, mất đi có the tạo ra được, tinh nghĩa mới là thứ dáng dược trần trọng, giữ gìn: "Tiền vàng là vật vơ trì,/ .Mất rồi tìm được, lương tri khơ tìm " (TL 2. (r 305).

Vàng cho dù có giá trị như the nào thì dối với người Nam Bộ nó vẫn khơng sánh băng tinh nghĩa: "Đem vàng đem nghía mà càn./ Vàng thì nậng háy, ái ân nặng mười” (TL 2. tr 275). Thậm

chi. đối với họ nhân nghía mới thật sự là vâng: “Tiền tài như phan thơ/ Nhân nghía tựa thiên kim/

Đứt (lây nên gồ mời chìm/ Thương người xa xứ nên tìm tới (lây ”(TL 1. tr 232).

Đối lập với “ng/tid ” (thuộc phạm trù tinh than) là "tiền tàỉ' (thuộc phạm trù vật chất), cho nên dă "trọng nghĩa" thì lất yếu phái "khinh tàC: "Tiền tài như phần thổj Nghĩa trọng tợ thiên kim/ Con

le le mấy thuở chết chìm/ Người hạc tinh hạc nghĩa kiếm tìm làm chi. “ (TI. 3, tr 392). Con người

nghĩa khí xem tiền tài như bụi đẩt. chi cần phủi nhẹ lả sạch rơn. khơng vướng bận trong lịng.

Người Nam Bộ luôn cỗ găng cái tạo cuộc sống cua minh bảng nhiều công việc khác nhau, tuy nhiên hụ không vi danh lợi mà lãm những công việc bat chinh trái với dạo nghĩa:(ri về vởi ruộng vườn./ Ham chi lừa lọc bán buôn chẳng bền ” (TL 1.

tr 34). 1 lọ chấp nhận cánh sồng bằn hàn đề giừ trọn đạo nghĩa: "Thương nhau chằng luận sang hèn/

Nghĩa nhân mới trọng, bạc tiền đâu hơn. " (TL 1. tr 239).

Nghẻo tiền tài, nghèo về vật chất đối với người Nam Bộ là chuyện chăng có gi to tát. họ lạc quan tin tirờng ràng "Trời đất ngó lại. giàu sang mấy hồi? điều đáng lo lã con người nghèo nhân nghĩa: "Nghèo nhân nghèo nghĩa thì lo./ Nghèo tiền nghèo bạc chà lo làm gì? " (TL 2. tr 297);

“Nghèo tiền, nghèo học. đừng lo./ Anh nghèo chữ nghía mới lo anh nghèo" (TL 2. tr 297). Bời vi nhân nghĩa là cái quan trọng, giúp con người vượt qua nghịch cánh, "'là chúa muôn đời", còn bục tiền chi là vật tạm bợ. "là khách qua chơi hây giờ".

Dối với người Nam Bộ, cho dũ nghẻo khó nhirng đồng tiền được tạo ra từ sức lao dộng chân chính thi cuộc song vần vui vỏ: "Người giàu ta chăng có tham/ Khó thì la liệu ta làm ta án " (TL 7, tr 719). Còn hơn nhừng ké giàu sang nhưng sống trái lẽ đời. làm bao điều phi nghía: "Khó mà biết lẽ

biết lời/ Biết ăn biết ở. hơn người giàu sang" (TL 7, tr 719); "Ờ chi cluing nghía cluing lình./ Ý quyền cậy thế. đời mình sướng than ”. (TL 1, tr 75).

Người Nam Bộ luôn nhác nhớ nhau chớ vi tiền tài. vật chất mà quèn di tinh nghĩa: "Tham

giàu phụ khô ai khen.l Như con châu chầu thấy đèn nháy vơ " (TL 3, tr 501). Bơi vi lịng tham là

cạm bảy vơ hình, nó khiến con người sẵn sàng trờ mật. dùng bất cứ thú đoạn não để có được thứ mà minh muốn. Cứ the. lòng tham ngày càng lớn dằn với những tham vọng ngày càng cao. Đê rồi cái giá phai trà khơng hề nhó. nó có thế dây con người sa chân vào con đường tội lồi: "Chim tham mồi xa vảo vòng lưới/ Cá tham moi mac phai /ười càu" (TL 2. tr 318); "Con chim ham ủn cơn mac cái trịng./ Người mà ham cùa sao khơi mắc vịng gian nan " (TL 3. tr 483).

quan trọng ruộng lớn vườn rộng ra sao. chi mong người mình thương sống có nghĩa, có tình: "Chằng

tham rộng ruộng lởn vườn,/ Ham vì nhem ngài, cang thưởng mà thơi" (TL 3. tr 214).

Neu đà tim được một người vừa ý mà đưa lời hẹn ước thì cho dù có nhiều khó khàn, trắc trị. họ vần quyết giừ trọn lởi the: "Tltưong nhau bầt luận giàu nghèo./Dù cho lên ai xuống đèo cùng

cam " (TL 1. tr 239); "Thương nhau cắt máu cũng thề./ Khô nghèo cùng chịu chớ hê phụ nhau. " (TL

I. tr 239).

Thậm chi dối với người Nam Bộ. tinh nghía dược thảng hoa thành “dạo”, mà đã là đạo thì phai làm tròn, chớ sai lệch: "Muối ba nam muồi hảy còn mặn/ Gừng chiu tháng gừng hãy còn cay/

Đạo nghĩa vợ chồng chở đổi đừng thay/ Dầu có án mày la cùng theo nhau." (TL 5. tr 542).

Vi the đã nên duycn chồng vợ thi tinh nghía khơng bao giở phai nhạt. Cho dù bệnh tật thì vần một mực cư xứ với nhau hết lòng hết dạ: "Lầu nào cao hảng lầu õng Chánh/ Bành nào trắng hẵng

hãnh hò bỏng/ Đạo nào thương hằng đạo vợ chồng/ Dầu lâm cơn bệnh cùng bề hồng nuôi nhau ”

(Chu Xuân Diên. 2002. tr.543).

Vui buồn, sướng khố. lúc nguy nan. khi túng ngột thi cũng phái yêu thương đùm bọc nhau, mới là phái dạo. Bới thế. họ vô cùng cãm ghét những kc phán bội. ăn ờ hai lòng: “Dừa nào (lược Tấn quẻn Tần/ Xuồng sõng sấu ních, lèn rừng cọp thu... ” (Nguyễn Chi Ben. 2015. tr.64).

Neu người Nam Bộ xem trọng đạo vợ chổng lã vậy thi đối với đạo nghĩa bẽ bạn hụ cùng một mực giừ gìn. Người Nam Bộ rất thích kết bạn. Đe kết chặt mối thâm giao họ còn cát máu ãn thề kết nghĩa huynh dệ. Đối với họ dây là thứ tinh nghía rất thiêng liêng, gần bó keo sơn: "Thùng thùng cắc

cấc/ Chim đậu khơng bắt/ Dể hất chim bay/ Dấn mình vơ chốn chơng gai/ Ke lưng cõng hạn ra ngồi thốt thân " (TL 3. tr 501).

Họ ln giữ gìn và tràn trọng tinh bạn mã mình dang có: "Bạn hè là nghĩa tương thân,/ Khó

khan thuận lợi ân cần cị nhau./ Bạn hè là nghía trước sau,/ Tuồi thơ cho đến hục dầu khơng phai ”

(TL 7. tr 715). Dối với hụ cho dù sổng trong vinh hoa phú quý vẫn không bàng dược sổng trong tinh yêu thưong bạn bẽ: “Sóng trong hề ngọc kim cương,/ Khơng hằng sồng giừa tình thương hạn hẻ ■■ (TL I, tr 81). Vì the. chi cần xa cách bè bạn thì ruột gan lại "that lịng": "Dứt tay một chút chăng

đau./ Tinh bạn xa cách ruột đau thất long. " (TL 1, tr 118).

“Đạo" nghía bè bạn lã tình cám chân thành khơng tốn tinh, giúp nhau lúc hoạn nạn. chia se niêm vui lúc hạnh phúc vui vé: "Bạn hè nạng nghĩa tao khang,/ Không ham phù quý giàu sang

ham ” (TL 1. tr 242).

Thậm chi trong lúc nguy nan. họ khơng bó rơi huynh độ mà quyết "dồng sanh dồng tữ. sống

chết có nhau ", coi tinh mạng nhẹ tựa lông hồng, gặp hiềm nguy mã khơng hề nao nũng: "Lao xao sóng bua dưới lủm/ Thị tay vớt hạn chết chùm cùng ưng ” (Lê Giang. 2004. tr.312).

Vì có chung hồn cành rời bỏ q hương, khơng có người thân thích bèn cạnh, nên người Nam Bộ luôn nhắc nhau: "han anh em xa mua lãng giềng gằn". Bời lúc bấy giở. chi có hàng xóm gần gùi. tối lửa tát đèn có nhau nên hụ ln hết lõng vi mọi người, không toan tinh thiệt hơn: "Giúp

người người lại giủp ta./ Tình làng nghĩa xóm dậm dà thân thương " (TL I. tr 121).

Họ dối dãi với bạn bè. chịm xóm bảng tấm lịng bao dung, khơng quan tâm den chuyện được mất. Dù gia cánh có bần hãn, nghèo khó đen đâu, chi cần có bạn đến chơi, họ cùng tiếp đãi nhiệt tinh: "Bạn ơi! Bớ hạn vó đây./ Trầu tiêm dãi hạn. ghế may hạn ngơi" (TL I, tr 100); "Bat con cá lóc

nướng trui/ Làm mâm rượu trang dài người hạn xa ” (TL 3. tr 475).

Chính vì tâm lý này mà người Nam Bộ cịn dược coi là có tinh hiếu khách, hào hiệp. Cho dù hồn canh minh có khó khản, nhưng khi có ai cần lã sàn sàng giúp đờ. tiền bạc dối với họ có xá gì. nhàn nghĩa mới là diều trọng: "Thầy người hoạn nạn thì thương/ Thầy người tàn tụt lại càng thương

hơn " (Trần Ngọc Them, 2018. tr 686).

Người Nam Bộ khơng chi dối dãi het lịng với người thân, bạn bè hay chơm xóm mà ngay cá những người xa lạ họ cũng sần sảng giúp đờ ca về sức lực lần tiền bạc, với tâm (hể thỗi mái khơng mong đền đáp. trả ơn. Diều này không chi là biếu hiện cùa tính cách trọng nghía mà cịn mang tính cách bao dung, hào hiệp cua người Nam Bộ. Mọi hành động ciia họ xuất phát tữ "nhân nghía " mã

khơng hề so đo tính tốn, khơng quan trọng việc "mang ơn" và "tra em". Thậm chí. dối với người Nam Bộ đây được xem là bốn phận: "Giúp người dừng đợi trà ơn,ỉ Miệng tròn hon phận, hay lum

bạc vàng " (TL 1. tr. 121).

Dù hoàn canh ra sao, họ vần quyết giừ vừng cái đạo sống ớ dõi, cái nghĩa tinh giừa ngirời với người: "Dù ai nịi ngược nói xi,! Ta dãy vần giữ dạo trời kháng khăng" (TL l.tr.52).

* Tính bao dung

Tính cách con người Việt Nam truyền thống vốn chứa sần tinh thần bao dung, tuy nhiên với

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w