I.ạc quan, hài hước

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 63 - 68)

Chương 2 ĐÊ TÀI KHẢN HOANG TRONG CADAO NAM Bộ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIẸN NỘI DƯNG

2.2.3. I.ạc quan, hài hước

* Lạc quan:

Tinh thần lạc quan vốn lã tích cách chung cua người Việt, mỗi khi lâm vào canh khốn cùng, họ ln hướng đến nhừng diều tốt đẹp. Nó trớ thành nguồn sức mạnh to lớn vực dậy tinh thần, giúp phấn chẩn và có động lực để cố gắng hon. Nam Bộ là vùng đất mới. lưu dân dền Nam Bộ hầu hết là những "tiều nhân", thuộc tầng lớp dưới cũng cùa xà hội, bất màn VỚI triều đình, che độ. Họ ra đi với quyết tâm thay đổi cuộc sổng cho dù phải dối mặt với hiểm nguy, gian khó nhưng vẫn có niềm tin bất diệt “cịrr da lóng mọc, cịn chồi này cày ", tinh thẩn lạc quan này trờ thành tài sán quý giá nhất trong hành trang lien về phương Nam: "Chở than phận khó ai õid Cịn da lỏng mọc. cịn chồi nảy

cây" (TL 2, tr 272).

Niềm tin. sự lạc quan là lieu thuốc an thần giúp họ quên đi nhừng bất còng đang hiện him. họ phai gánh chịu: "Giàu nghèo ta chúng cỏ lo/ Cầu gãy cịn dị. giếng cạn cịn sơng ’• (TL 7.tr7l8).

Chuyện giàu nghèo không quan trọng, họ luôn tin tường ràng nếu sống dẹp. sống tốt. trời sẻ khơng phụ lịng người. Chinh lối suy nghĩ như thế làm cho người Nam Bộ sổng trọng nghía khinh tài. sần sàng bị hết tiền cùa. sức lực đe giúp đờ những người xung quanh, cho dù là người chưa quen biết: "Õ hiên thi lại gặp lành.l Những người nhân đức. trời dành phúc cho” (TL 2. tr 301). Đầy chính lã giá trị truyền thống muôn đời cùa người Việt.

Người Num Bộ ln khun bão nhau sõng thiện lương, có nghía có tình, cho dù ớ hiện tại cuộc sống khó khàn nhưng họ vần lạc quan tin tường rằng ờ kiếp sau cuộc sồng rồi sẻ gặp may mắn:

"Ai ơi (ìn ớ cho lành./ Kiếp này khơng gặp, đế dành kiếp sau ”(TL 2. tr 254).

Từ xưa. con người Việt Nam đâ luôn ý thức rõ "Tay lảm, hàm nhai, tay quai miệng trề”, "Có

cơng mài sắt. có ngày nên kim ", "Kiền tha lâu cũng đầy tồ" đế ca ngợi tinh thần lao động bền bi.

ý thức được cần phái siêng năng, cằn cù lao dộng: "Kiền vàng ngồi ngũ gốc sung,/ Người siêng làm lụng, thế nào cũng cỏ án" (TL2. tr 284).

Bang tinh thần lạc quan, ngtrởi Nam Bộ sớm lãm chú tinh huống, vượt lên hoàn cánh. Nhận thức rõ giá trị cùa mình, họ coi gian khơ khơng có gì lạ. khơng có gi đáng ngại: "Dó lâu năm dó lại thành kì./ Đá kia lăn lóc cỏ khi thành vàng (TL 2. tr 274). Dó (cây dó bầu) và đá là hai thứ vốn tẩm

thường chủng mấy ai quan tâm. tướng chừng vô giá trị. Tuy nhiên nếu trài qua thời gian "lâu nám", chúng lại trờ thành nhừng vật phẩm quý hiếm: kỳ (trầm hương, kỳ nam), vàng. Như vậy. những giá trị thực theo thời gian được tôi luyện, mãi giũa sê trờ nên vừng vàng; cùng giồng như con người nếu trài qua nhiều khó khăn, thư thách với sự kiên định sẽ trở thành con người bàn lĩnh. Đây là niềm tin cua con người Nam Bộ trong buổi đầu khai hoang.

Họ lạc quan tin tường những giá trị thực tiềm ấn bên trong mới tồn tại được làu dài: "Ham chi bịng quế. bó phế bơng lài./ Mai sau quế lụi. bơng lài thơm xa " (TL 2. tr 281).

Tinh thần lạc quan yêu dời cùa những tiền nhân di khai mờdất còn biêu hiện rõ trong cãc câu chuyện cười Bác Ba Phi. Tuy thuộc lớp hậu duệ đến vũng Cả Mau nhưng qua lời kể của ông. thicn nhiên lúc bấy giờ vần chưa het VC hoang sơ. "xứ này hồi mới khai mở, đèm nào cọp cùng võ xóm

rình mồi ”. Nhưng với tinh thần khai phá. tính lạc quan u đời. ơng đã biến những hiểm nguy, vất

và thành tiếng cười sàng khối, hay hình ánh vui nhộn có phần đáng yêu.

• Hài hước:

Bên cạnh tinh thần lạc quan, sự hài hước, hóm hình là vũ khi tinh thần dê người Nam Bộ chổng chọi với hồn cành khẳc nghiệt, Theo Trần Phơng Diều (2008). giàu tính dí dom. hài hước cũng là dặc diêm về cách sư dụng từ ngừ trong ca dao Nam Bộ.

Chất hãi hước, hóm hình cùa người Nam Bộ khơng cố tình, khơng dụng cõng mà được tốt lên một cách tự nhicn qua những từ ngữ mộc mạc. không hề trau chuốt, rất chân thật kluến người nghe phai bật cười. Một cô nàng thật thà ca tin đã giật minh "hú vía" vi xém chút nửa trao nhằm tinh càm cho kè không xứng đáng, cùng may cô dã kịp thời nhận ra "chân tưởng" dồi tượng: "May không

chát nữa em lầm/ Khoai lang khô xắt lát em tưởng sám cao ly hên Tàu ” (TL 3. tr 316). "Khoai lang khô xắt lát" và "sâm cao ly bên Tàu " tuy bên ngồi có phần giống nhau nhung giá trị lại khác xa

nhau vi thề để phàn biệt chủng cần phái xem xét kĩ lường cùng gióng như việc lựa chọn người bạn đời. Ớ đây. cô gái đã cỏ cách so sánh vô cùng thú vị.

mới đi dèm/ Té xuống hờ ruộng đắt mềm hống đau/ May đất mềm nên mới hông đau/ Phải mà dắt cùng ắt xa nhau phen này" (TL 3. tr 388). Việc sử dụng phương ngừ đà làm cho lời tỏ tinh cùa chàng

trai trờ nên mộc mạc, hồn nhiên gây nên những bất ngờ thú vị.

Người Nam Bộ ngang tàng, hào hiệp là thế nhưng đứng trước tình yêu, đặc biệt là khi tương tư. họ lại trờ nên "yếu duỗi": "Vắng cơm ha hữa cịn no/ vắng em một hừa giờ giị khơng lên " (Sớ Văn hóa Thơng tin liền Giang. 1985, tr. 107). Câu tó tinh có phần bơng lơn. đũa cợt nhưng phần nào the hiện cám xúc nhớ mong cùa chàng trai dối với người minh yêu. Đày chính là cách nói nưa dùa nưa thật rất phơ biến ờ người Nam Bộ.

Khi xa cách người ycu. chàng trai lại sinh ra những mộng tương khơng kém phần hài hước:

"Phịng loan trai chiểu rộng thinh/ Anh lán (ỊUíi dụng cãi gối. tương hạn mình, em ơi! (TL 3. tr 356).

Đến khi "vờ mộng", tìm đủ mọi cách vẫn khơng đến được với người minh yêu. họ lụi lấy ỏng tơ. bà nguyệt ra để trút giận: "Oánh óng tơ cái trót! Õng nháy tót lèn ngọn trám baud Ơng xe dâu

dị. sao cho nghèo ông không xe " (TL 3. tr 351).

Người Nam Bộ vốn bộc trực, thảng thắn cho nền họ khơng ngại nói thăng đế thế hiện tinh cám cua minh. Có khi vì cái thương đang cháy bong trong lịng minh, hụ khơng kiểm nén được mả thốt ra: "Anh thương em./ Thương lún. thương lụn./ Thương lột da óc./ Thương tróc da dầu./Ngủ qn thì

nhở./ Thức dậy thi thương. (TL 3. tr 171). Việc sử dụng nhùng động từ mạnh "lũn”. "lụn", "lột", "tróc" làm cho cách the hiện tình câm của người con trai Nam Bộ có phần mạnh bạo. giàu hình

tượng và mang tinh dí dóm. hóm hỉnh.

Người con trai Nam Bộ còn cỏ cách thương độc đáo là bó vào túi áo, đe lúc nào cũng kè kè bên cạnh: "Anh thương em không biểt đế đáu! De trong lũi ảo lâu lâu anh ngó chừng ” (TL 3. tr 169).

Cách nói tuy có phẩn di dóm. hài hước nhưng khơng hãn người Nam Bộ chi nói chơi, mã có khi ấn chứa tinh ý. Như bãi ca dao dưới đây. chảng trai bơng lơn, đùa cợt nhưng mục đích là cưới cơ gái ve lãm vợ. dây là cách “nói chơi nhưng lâm thiệt" dậm chất Nam Bộ: "Bên dưới có sõng, hên trẽn eo chợ/ Hai dứa minh kết vợ chồng nghen " (TL 3. tr 188). Với cách nói mang tinh chất vừa nói chơi lại vừa nói thiệt này. nếu đoi phương khơng chịu, chàng trai cứ việc phán ứng lại là minh chi nói chơi; cịn nếu ưng thuận thi tiếp tục lấn (ửi tán tinh.

lời cũa nhùng "quàn sư" tinh ycu bắt đấc dì: "Con ếch ngồi dựa hụi dưng.l Ếch kêu cái uệch biểu

ưng cho rồi ”(TL 6. tr 27). Lời tị tình khá táo bạo nhưng hình anh lại hết sức ngộ nghĩnh, dí dóm

làm cho người nghe khơng khói bật cười.

Khơng phái chàng trai nào cùng cũng bạo gan được như vậy, họ phài tim cách tiếp cận khác đe tránh đột ngột, sồ sàng: "l.ã da rụng xuồng hên dình.l Bà ngoại sanh mà. mã sanh mình dẻ thương” (TL 4. tr 417). Từ chuyện thế giới tự nhiên, lá đa rụng rồi vịng vèo qua chuyện ơng bà tơ tiên, đến thế hệ cha mẹ nhưng mục dích chính cua khen "mình dễ thương".

Lại có một chàng trai cùng có cách nói vịng vo từ chuyện chim trời, cá biến, rồi mới dám thồ lộ tinh càm cùa minh: "Chim trên trời hoả kiểng./ Cá ngồi hiển hỗ long./ Lòng tong ủn hỏng ân

rong./Anh di lục tinh giáp vịng./ Tời dây trời khiến dem lơng thương em " (TL 6, tr 25).

Đơi khi tình yêu cùa họ không được cha mẹ hai bèn ung thuận nhưng họ quyết vẫn không xa nhau: "Cha mẹ đánh tui, chạy giáp vịng thành,/ Hiếu tui xa người nghĩa, dợ khơng đành ai ơi" (TL 4. tr 359). Thái độ quyết liệt trong tình u cùa chàng trai, cơ gái được thê hiện rất ấn tượng. Tuy thãi độ kiên quyết nhưng cách nói lại vơ cùng mộc mạc. dí dóm. Nếu phụ mầu có nghe đưực chắc khơng thể đành lỏng chia cat tình càm của cà hai.

Khơng chi nhừng lúc đang vui, tràn đầy hy vọng người Nam Bộ mới dùng cách nói dí dom. hài hước mà ngay cà lúc buồn họ cùng có the đùa được: "Chằng thà lãn xuồng giềng cái “chùm ■■/

Chet ngóm cho roi (Ỉờĩ/Sõng chi đây chịu chừ mo côi/ ỈẨian xa phượng cách biết dứng chồ ngồi với ai?" (Trích trang Namkyluctinh.com).

Đến chuyện hẹn giờ gặp mặt. chàng trai Nam Bộ dùng câu dùa dí dịm: “Nước mắm hịn dầm

con cà dối,/Dĩa nơi chị hai mầy hiểu tối tao qua " (TL 6. (r 50).

Dơi khi muon lieu mình chứng tị tinh ycu nhưng các chàng trai phải bỏ cuộc vi tính nhát gan:

"Gà duyên chằng đặng hội này/Tịi chèo ghe ra sơng cái, nước lớn dầy... tơi chèo vơ" (Trích trang Namkyluctinh.com).

Khi u khơng chi ờ chàng trai mà các cơ gái cũng mạnh dạn bây tó tình cám cùa minh:

"Phái chi cắt ruột dừng đau/ De em cắt ruột em trao anh về’’ (TL 3. tr 354). Cách nói ngang tàng,

khơng tiếc thân thế nhưng vần khơng thốt dược cái sợ đầy nừ tính, đãng yêu - sợ đau. ♦♦♦

Khai phá Nam Bộ là một phần cùa tiến trình lịch sứ dàn tộc vã quá trình này được ghi dấu lại trong ca dao dân ca. trở thành một đề tài quan trọng. Nó khơng chi giúp tái hiện lại quang cành thiên

nhiên dừ dăn, hoang sơ thời mờ đất mà cịn gứi gắm nhừng nồi lơng, tâm trạng, căm xúc chân thụt của bậc tiền nhàn khi đối mật với khung canh thiên nhiên ấy.

Cùng với quá trinh thay đồi lữ mõi trường thiên nhiên hoang dã thành môi trường thicn nhicn xinh dẹp và trù phú. con người Nam Bộ dà hình thảnh cám xúc ca ngợi, tự hào. Ca ngợi cành đẹp. sán vật cúa quê hương đất nước là nét chung cùa ca dao Việt Nam. Tuy nhiên nét mới của ca dao Nam Bộ là ca ngợi về cái nhiều, cái trù phủ liên quan đến miệt vườn với hệ thống hình tượng cây trái, the hiện một quang cánh mới mé.

Như vậy, ca dao Nam Bộ thuộc đê tài khàn hoang đà phân ánh các mặt cảm xúc cua con người trước hai mặt cùa bức tranh thiên nhiên, dó là thiên nhiên hoang sơ, khấc nghiệt khi mới đến khai hoang vả bức tranh thiên nhiên giàu đẹp, trù phú do "sần cò " hay do con người cài tạo. xây dựng. Chính diều này dã ành hường sâu sắc đen đời sống vật chất và tinh thằn cùa người Nam Bộ.

Ca dao còn ghi lại hĩnh ánh chân dung con người khấn hoang. Đê đối phó và cái tạo thiên nhiên, những con người "cằm gương đi mớ đằt" đà thể hiện ban lĩnh, ý chí sat đá. Doi mặt với hiềm nguy, gian khô. hụ trờ nên dùng cảm, ngang tàng. Sau những lần lâm nạn và dược cứu giúp, họ hiểu dược giá trị cua sự doàn kết. cái tinh "thương người xa xứ". (ừ đó lối sống cộng đổng cùng hỉnh thảnh. I lọ đà cũng nhau xây dựng một dời sống cộng dồng chan hoà nghĩa tinh. Những diều nãy dã tạo nen Sự độc đáo trong tính cách cùa người Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w