Thiên nhiên xinh dẹp sán vật trù phú nhờ công sức khai phá bão vệ cùa con ngườ

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 43 - 48)

Chương 2 ĐÊ TÀI KHẢN HOANG TRONG CADAO NAM Bộ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIẸN NỘI DƯNG

2.1.2. Thiên nhiên xinh dẹp sán vật trù phú nhờ công sức khai phá bão vệ cùa con ngườ

con người

Sau những nồ lực không ngừng, người dân Nam Bộ đã biến mãnh đẩt hoang vu thuơ não ngày càng trớ nên trù phú, xinh đẹp. Cho nên, nôi tới để tài khấn hoang trong ca dao Nam Bộ mã chi nói tới thiên nhiên hoang vu. dừ dằn như trên là chua dú. Cần phái nói tới q trình, nhất là thành q cua công cuộc khán hoang cua cha ông ta. Thảnh quà ấy. chăng hạn lả: "Dồng Nai gạo trắng nước

trong,/Ai di dền đỏ lịng khơng muốn về ” (TL 3, tr. 138).

Nhà sư học người Pháp Charles Fourniau khi đến miền Nam Việt Nam đã nói rang: "TƠI có cãm giác như đang tham quan khu vườn Ê-đcn. I lày tướng tượng trên một khu đẩt rộng, rất nhiêu cây ản quá như cây cam. cầy xoài... được tưới bảng nhừng con lụnh nhò. mang lụi nước vã sự tươi mát. Tất cã không phải thành giãi thằng hãng như dê kiếm tiền mà lã sự tỏng hợp hài hòa gắn liền hai yếu tố: vé dẹp và sự phi nhiêu... Việt Nam được độc trưng bới nhừng cánh đồng lũa. nhưng nhở có mien Nam. nó cịn là xử sờ của các vườn cây và hoa quà." (Dẩn theo Tran Ngọc Thêm. 2018. tr.543). Khung canh miệt vườn hoa qua bốn mùa tái hiện rất rõ trong ca dao: "Miền Nam hết nằng rồi mưa./ Cho cam lắm trái, cho dừa thèm hông./sầu riêng nặng trĩu trên cành/ Mãng cầu. mủng cụt. ngon lành biết bao " (TL 1. tr.24). Cà một vùng Nam Bộ, từ Đồng Nai cho đến Cà Mau, đâu đàu cùng thấy

những vườn cây trìu q: “Sầu riêng, mảng cụt. chơm chỏm! Xoài ngon, mil ngọt, chuồi, thơm hạt

ngùn " (TL 3, tr.148).

Khi nói về cây trái Nam Bộ, nhất lã vùng miệt vườn Sơn Nam đã dùng cụm từ “Ván minh

miệt vườn". Trong phần “Thay tời tựa" cùa cuốn sách “Văn minh miệt vườn xuất băn lần dầu tiên

nãm 1970. ông viết: “Miệt vườn là xưng danh sẵn có. Tiếng văn minh kẽm theo phía trước là do người khơi tháo tập sách nầy nêu lên, nghĩa rang vãn minh là nep sống vật chất là ăn. mặt, ơ, cách thức sanh nhai." (Sơn Nam. 1992, tr.7). Văn minh chì ra trình độ phát triên cùa một vùng. Bơi vậy

mà văn minh một vườn “tiêu biểu cho hình thức sinh hoạt vật chất và tinh thần cao nhất ở đồng bảng sông Cửu Long." (Sơn Nam. 1992. tr.17).

Bâng băn tay cần mần vã khối õc sảng tạo. cư dân vũng đất mới đà phần não hồn thiện q trình khẩn hoang, biến manh dất “Rừng sâu nước mặn phèn chua ” thuở nào thành nhừng ruộng lúa mcnh mơng, rộng lớn. Khi có dịp chứng kiên những cánh đồng lúa ở vùng Hậu Giang, nhâ sừ học người Pháp Charles Foumiau phai thốt lên răng: "Chúng tôi đă ớ giừa dồng bảng mênh mông lúa cua vùng châu thố sông Mê-kông. Ruộng lúa không bị cắt bời một rặng cày nào, cùng không bị các rặng núi cắt ngang tẩm nhìn, ngược lại với vùng dồng bang sơng I lồng, nó tạo ra một cam giác bao la cùa ve đẹp lớn lao." (Dần theo Trần Ngọc Thêm, 2018, tr.536). Diều nãy cùng dược tái hiện trong ca dao Nam Bộ: “An Giang ruộng lúa mênh móng/ Cị hay tháng cánh ruộng đồng phù sa. ’■ (TL 1, tr. 12). Ca dao về quê hưong đất nước trong kho tàng ca dao Việt Nam thưởng có điềm chung the hiện lịng tự hào về sự giàu đẹp cùa quê hương, với danh lam thắng cánh, săn vật địa phương, với truyền thỗng đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Tuy nhiên, trên mỏi vùng miền sẽ có cách thế hiện khác biệt. Nếu so sánh ca dao Bẩc Bộ với Nam Bộ trong dạng cấu tứ: giới thiệu vẽ đẹp quê Inrơng trước và lời mởi gọi theo sau. có the dề dàng thay net khác biệt:

Đồng Dâng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh

Ai lên xữ Lạng cùng anh Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.

(Ca dao Bắc Bộ)

Cần Thơ gụo trắng nước trong

Ai di dến dó thời khơng muốn về. (TL 3. tr. 134)

Hoặc

A ĩ về Giơ Định thi về

Nước trong gạo trống dễ bề làm án. (TI . 3, tr. 127)

(Ca dao Nam Bộ) Như vậy, trong cúng một chú đề, một kiêu cấu tử nhưng ca dao Băc Bộ gắn với nhìmg ngơi chùa, pho cổ: còn ca dao Nam Bộ thường chú ỷ den VC đẹp sông nước vã vùng quê cùa những cánh dồng châu thô mênh mơng. Đế diễn ta phong cành hữu tình, nên thơ, trù phú, nếu ca dao Bắc Bộ thưởng dùng các hình ảnh như: đường cát. nước giếng khơi trong và mát. nhà ngói, cây mít. lũy tre

xanh: ca dao Trung Bộ dùng hình ánh "non xanh nước biếc như tranh họa dồ"-, thì ca dao Nam Bộ hay dùng hình ánh "gạo trắng nước trong", "Chim kêu như hát bội. cá lội vàng tợ bánh canh", những vườn cây hoa trái xum xuê, hoặc những vựa chứa san vật tướng như không bao giở cạn: "Ị let gạo thi cơ Dồng Nơi./nết cùi thì có Tần Sài chở vơ... " (TL 3. tr. 140). Cách thể hiện và cách biểu hiện tắm

lòng dối với quẻ hương đất nước sớ dĩ có sự khác biệt là do phụ thuộc vào đặc điềm văn hố, địa lỷ cua vũng đất đó.

Thicn nhicn Nam Bộ tuy hoang sơ nhưng không thicu nét "yêu kiều, mỹ lệ ” níu kéo bước chân người viền xử. Người Nam Bộ ln nói về những cánh đẹp q hương với niềm tự hào và sự ngợi ca: “An Giang cành trí hữu tinh/ Đượm màu non nước, quê minh sáng tươi” (TL 1. tr.Ẽ); Giang

cánh dẹp hừu tình./ Bao nhiêu canh dẹp nên tình bấv nhiêu " (TL 1. tr.8).

An Giang dược biết đến là vùng dất có những cánh dồng thăng cánh cị bay, xanh mướt một mảu, thấp thống nhừng mải nhã ẩn sau nhừng hàng cây cao vút. Đõ là vè dẹp rất bình dị. mộc mạc. giàn dơn: "An Giang có cánh dồng vàng./ Có dịng sịng bục, cơ làng ba sa/[...] Núi Dài, núi cấm

thênh thang,/Tạo nên cánh đẹp mênh mang hữu tình. ” (TL I. tr.8). Việc sử dụng điệp từ “có” và liệt

kè hàng loạt các địa danh, đặc san cho thấy được sự trù phú cùa vùng đất An Giang, thê hiện niềm tự hào cua người dân nơi dây về quê hương xử sờ. Đây cùng là lởi mời chân thành gưi đen mọi người, nếu có dịp hãy về nơi đây thương thức và trái nghiệm.

Trên cánh đồng lúa xanh bao la lận chân trời là ngọn Thất Sơn sừng sừng ngạo nghề trong mây mờ, khiến cho mọi người phái thốt lên: “Cánh nào dẹp hằng cành That Sơn? "Thắt Sơn ai đắp

mà cao/Sòng Tiền, sòng Hậu ai dào mà sâu " (TL ỉ. tr.31Ị.

Đồng Nai là đất địa đầu Nam Bộ có nhiều loại cây ản trái như chôm chôm, sầu riêng, bười. bịng... Đặc biệt, bươi Biên Hỗ đã được mọi người ca tụng: "An bưởi thì hây đến dãy/ Tào mùa

bưởi chín vàng cây làu cành " (TI. 3, tr. 128); "Ngợi hơn quỷl mật. cam sành! Biên Hồ có bưởi trứ danh tiếng dồn" (TL 1. tr.I29). Dà ân roi mới biết: "Biên Hoà bưởi chằng dắng the/ Ẩn vào ngọt lịm như chè dậu xanh " (TL 3. tr.132). Đe rồi ai đâ có dịp đen với Dồng Nai lại quyến luyến, gắn bị"lịng khơng muốn về

Người Dồng Tháp luôn tự hào về xứ sớ quê hương mình với nhừng cánh đồng sen thơm ngát. Sen hiện diện khắp nơi ờ Đồng Tháp, “sen mọc hoang ờ các bưng, các lung, các bàu, có khi một vùng bát ngát, tự nhiên như trời đất nớ hoa. Chất sình lầy nơi đây dường như đà châm chút thế nào mà sen màu phơn phớt hồng, lá xanh man mác. thơm nhẹ mà thơm lâu" (Trường Đại học Sư phạm

Thành phố IIỒ Chí Minh & Trường Cao đảng Sư phạm Dồng Tháp, 1986, ir. 14). Sen tạo thành bửc tranh thiên nhiên tuyệt dẹp: "Ai về Cháu Dốc. Nam Vang/ Ngó 1/ua Dồng Tháp, hạt ngàn bịng

sen"(TL l.tr.6).

Khơng chi tự hào về "non xanh, nước biếc người Đồng Tháp còn mong muốn quàng bá những đặc sán khác đen bạn bè gần xa như quýt Lai Vung, gà Cao Lãnh, bòng súng cá kho.... Những thử ấy tạo nên các giá trị cốt lòi. hằn sàu trong đời sống tinh thần cua nhân dãn Đổng Tháp, cần dược tơn trọng, giữ gìn như một ban sắc dặc trưng cùa một quê hương: "Gà nào hay háng gà Cao Lành,! Gái

nào hành báng gái Nha Mân " (TL 3. tr. 139); "Muốn ãn bịng sủng cả kho./ Thì vó Dồng Thàp ân cho dã r/u'/M” (TL3.tr. 142).

Lời mời mọc "thì vơ Đồng Tháp án cho đã thèm" không những khàng định Dồng Tháp lã nơi có những đặc san dân dã rất ngon "hơngsúng, mắm kho", mà người dân cịn vỏ cùng hiếu khách, sẵn sàng đón tiếp, làm thóa mãn những ước muốn mọi người. Cách nói "ủn cho iỉà them ■■ thể hiện tâm

hỗn phóng khống, tự nhiên cua con người vùng này.

Người Vĩnh Long luôn tự hão về những canh tươi dẹp, nên thơ và hình ảnh người con gái xinh đẹp, dịu dàng: “Vĩnh Long cánh đẹp người xinh/ Quyện lịng (lu khách gợi tình nước non' (Trích trang Cadao.mc).

Xứ sờ Ben Tre là một vùng đắt giàu tài nguyên, sân vật, phong cánh hữu tinh: "Ben Tre giàu mid Mõ Cày/ Giàu nghêu Thạnh Phũ. giàu xoài Cát Mcm./ Ben Tre biên ca, sông tởm,l Ba Tri muôi mún, Giơng Trịm lũa vàng" (TL 3, tr 131).

Ân tượng đập ngay vào tầm quan sát khi đến Ben Tre là bát ngát vườn dừa. Hàng dừa xanh trĩu quà dã trờ thành nỏi nhớ cua người con Bến Tre khi xa xứ: "Thấy dừa thi nhữ Bẽn Tre./ Thầy

hông sen nhở đông (Ịuẽ Tháp Mười ■■ (TL 3, Ir. /51).

Diều kiện thicn nhicn. mỏi trường thuận lợi cùng với phẩm chất cần cù. sáng tạo, người Bốn Tre làm ra nhiều đặc sán võ cùng dồi dào, đa dạng, nối tiếng khắp nơi: “Bền Tre nước ngọt lắm dừaj

Ruộng vườn màu mỡ. hiển thừa cà tịm.ì sầu riêng, mảng cụt Cái MơnJ Nghêu sị cồn Lợi, thuốc ngon Mo CàyJ Xoài chua, cam ngọt Ba Lai/ Bắp thi Chợ Giữa, giồng khoai Mỹ Hòa.. ,(TL 3, tr. 131). Mỗi loại đặc sàn lụi gắn liền với một địa danh như niềm tự hào cùa họ về truyền thống, phâm chất cần cù: sầu riêng, mảng cụt Cãi Mơn; nghêu sò cồn Lợi; thuốc ngon Mo Cày; cam ngọt Ba Lai: bap Chợ Giữa, khoai Mỹ Hò;...

Hội. nước Mạch Bà/sầu riêng An Lợi chuối già Long Tân/ Cá buồi, sị huyết Phước An/ Gạo thơm Phước Khánh, tơm càng Tam An. ” (TL 8, tr.21) hay Biên Hịa có bưởi Thanh Trà/ Thú Dức nem nướng. Diện Bà Tày Ninh ” (TL 8. tr.22).

Thiên nhiên Nam Bộ hoang vu nên tất cá các lồi vật dểu có diều kiện dề sinh sõi náy nơ. Chinh vi sự tồn tại một cách lự nhiên, tự do tạo nên chất hoang sơ. "săn cỏ": "Ai ơi về miệt Tháp Mười./ Cá tòm sần bắt. lùa trời sần ân " (TL 3. tr. 126).

Trong ca dao Nam Bộ, nhóm tứ "gạo thơm" hay “gaọ trâng nước trong " (hoặc "nước trong

gạo trang") được nhắc lại nhiều lần như một điệp khúc về sự giàu có. đồng thời thấy sự biết ơn cúa

người dân đối vỡi sự hậu đâi cua thiên nhiên: "Bền Tre phong cánh hữu tình./ Nước trong, gạo trắng,

gái xinh, trai tài'”(TL 3, tr.132); ‘'Xứ Cần Thơ gạo trồng nước trong./ .-li về xứ bạc thong dong cuộc đời" (TL 3, ir. 130); "Phủ Thọ gạo trắng nước trong./Ai về Phũ Thọ thong dong thi về” (TL I. tr.28); "Ai về Gia Định thì về: Nước trong gạo trảng dễ bề làm an " (TL 3. tr. 127).

Ờ Nam Bộ, đặc biệt lả tiểu vũng Tây Nam Bộ. người dân không chi thu hoạch lúa trồng mà còn dự trữ lúa trời. Lúa trời là loại lúa mọc tự nhicn. khơng trồng mã tự có. Vi thế. mồi khi muốn nói đen sự ưu ái cùa thiên nhiên, người dân Nam Bộ lại dùng hình ành "lùa trời sần án

l.úa gạo Nam Bộ nhiều đến mức nơi đây có câu ca dao nơi tiếng: "Cãi Rủng. Ba Làng, ỉ am

Xàng. Phong Diền/Anh thương em thì cho hạc cho tiền/ Dừng cho lũa gạo. xôm giềng họ hay" (Phan

Thị Hồng Lan & Nguyền Tấn Hưng. 1991. tr.37). Ý cơ gái muốn nói việc lâng xóm chê cười khơng phái vi lúa gạo không đáng giá, mã do lúa gạo nhà ai cùng nhiều cã. ngầm khắng định sự trù phú ờ vùng Nam Bộ.

Vùng đất phía Nam cua tố quốc nồi tiếng với hệ thống sơng ngịi dày đặc, "chang chịt như

mạng nhện”. Nam Bộ cùng là vựa cá tôm. Bãi ca dao "Gió dưa giỏ dấy về rẫy ủn cịng/ về sơng an xá về giồng ân dưa " (Tl. 3, tr.58) rất phố biến ớ đây. Trong ca dao cụm từ "cá tòm” cùng được nhắc

nhiều lần: “Ai di Châu Dốc. Nam Fang/Ghé qua Châu Phú bạt ngàn cá tòm ” (TL 1. tr.3); "An

Giang ruộng lúa phì nhiêu / Tõm cà thi nhiêu nhưng chúng thày tiêu (TL I. tr. 12)... Tôm cá là "tin

hiệu " phan ánh một vũng que hương giàu có sàn vật. một vùng sơng nước giàu tiềm nãng. Ở vùng

này “tháng hai, tháng ba, nước rặt, cá dồn xuống các đĩa, các bàu có khi đặc ngàu: cá đen. cá trang, du cà. ơ vùng Ba Răng - Hồng Ngự... nam xuồng trcn sông rạch cạn, ban đêm cá táp mồi, khách lạ mới đen khó lịng ngũ n, ban ngày cá lên ngợp nước như com sỏi." (Trường Dại học Sư phạm Thành pho Hồ Chi Minh & Trường Cao đãng Sư phạm Đồng Tháp. 1986. tr.12)

Người nơi đây ăn cá quanh năm mả khơng ngán vi một mặt cá có rất nhiêu loại, mật khác cá dược chc bicn thành nhiều món ngon dặc sắc. như kho tiêu: “Bậtí ra bậu lẩy ông càu,/ Bậu câu cá

hống chật dầu kho tiêu " (TI, 6. tr.61). I lay lãm gói: "Gói nào hằng gỏi cá kim J Dọn ra dãi bạn trọn niềm thủy chung " (TL 4. tr.4O5). Hay món canh chua điên đicn: "Canh chua diên dìến cá linh./ An chi một mình thì chảng hiểt ngon " (TL 3. tr.133). Chi cần xuống sông bắt vài con cá linh, hái rổ rau

điên đicn đã có một bừa cơm ngon. Đày là món ăn dân dã, đơn sơ nhưng đậm tình q, trớ thành nồi nhớ mong cùa những người con xa xứ.

Đối với người con Nam Bộ những món ăn ớ vùng nước mặn dồng chua tuy dơn sơ. mộc mạc nhưng hương vị đậm đà khỏ tã: "Diên điển mã item muồi chua.t Án cặp cá nướng dền vua cũng

thèm!" (Trích Caodao.mc).

Cũng do mói trường lăm tơm cá, ngồi hàng chục cách chế biến đẽ ăn ngay, người Nam Bộ còn sáng tạo thành thức ãn lưu trữ như: cá khô. cá thinh, cá muối hoặc làm mắm cá... Trong đó, các hàng mắm được xem là đặc sán cùa vùng đất này: "Ai về Châu Dốc thám què./ Ghẽ ngang mua mắm

đem về ăn chơi" (TL 1. tr.6). Lởi mời “ai về" không chi khăng định dộ ngon, nồi tiếng cùa hàng

mắm Châu Đốc mà còn cho thấy sự hiếu khách của người dãn nơi dãy. Cách nói khiêm lốn, mộc mạc

' dem về ân chơi" ngầm hiểu dây chi món ăn dàn dã. dời thường nhưng lại gày thương nhớ nếu ai đà

có dịp thương thức qua.

Người dân Nam Bộ từ lâư tự hão VC sự giàu có đối với những sàn vật mà thicn nhiên đà ban tặng cho xứ sớ minh, dối với họ những đặc sán quẻ hương mình ln là nhất: “Xoời nào ngon hằng

xoài Cao Lành./ Vú sừa nào ngọt hằng vú sừa cằn Thơ" (TL 3. tr.143); "Nem nào ngon hằng nem Thù Đức/Bánh nào mượt hằng hãnh Kiên Giang,/ Bành tằm ngon hời các cô nàng./ Khéo tay tàm kỹ tiếng dồn càng xa " (TL 6. tr 47). Cách so sánh trên bày tơ niềm tự hào. ngợi ca về các món ãn ngon

ớ từng dịa phương mà cho tháy sự gắn bó cúa họ đổi với quẻ hương xứ sờ.

Sau bao vất vã. gian lao cùa buổi đầu khai hoang, người dãn Nam Bộ nhận được quá ngọt. Họ cảng ycu quỷ và gắn bó với nơi đây. Đó là li do nội dung ca dao thuộc đề tài khàn hoang luôn mang cảm xúc ngợi ca. tự hão một vùng đấl nối tiếng với cành dẹp mì miều, những san vật tự nhiên hay qua bàn tay sáng tạo cua con người và truyền thống chăm chi. cần cù, hiểu khách cùa dân Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w