Báng 3.11 Thống kê phép diệp trong một sổ hài cadao Nam Bộ ST

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 106 - 114)

ST

T

Từ ngữ

diệp Câu ca dao

TSXH H

1 Thầy

- Thầy dừa (hì nhớ Ben Tre

Thấy bòng sen nhớ dồng quê Tháp Mười. (TL 3. tr 151)

- Thấy dửa thi nhớ Ben Tre

Thấy bông lúa đẹp thương về 1 lậu Giang. (TL 3, tr 151) - Thấy bông sen nhớ Tháp Mười

Thay bỏng điên điển nhớ người An Giang. (TL 1. tr 31) - Thấy dửa thì nhớ Ben Tre.

Thấy mắm Bã Giáo nhớ VC An Giang. (TL 1. tr 31)

4

2 Bắt

Hùm băt được hùm ăn. Sấu bắt được sấu ân một minh. 1

3 Sợ

Chèo ghe sợ sấu cân chưn.

Xuống sông sợ dĩa. lèn rừng sợ ma. (TL 3. tr 134).

1

4 Nào... bằng

- Cầu nào cao bằng cẩu Cái cối Gái nào giòi bang gái Ben Tre. - Cầu nào cao bàng cầu Hoàng Diệu Gái não điệu băng gái

Long Xuyên.

• Đèn nào cao bàng đen Thú Ngữ Gió nào dừ bảng gió Đồng Nai - Trai nào khơn bang trai Cao Lãnh

Gái nào giịi bang gái Ba Tri • Gừng nào hay bang gừng Cao Lành

STT T

Tù ngừ

điệp Câu ca dao

TSXH H

Gái nào bành bãng gái Ba Tri - Xoài nào ngon băng xoài Cao Lãnh

Vú sửa nào ngọt bằng vú sữa cần Thơ

- Xứ nào bàng xứ Cạnh Điền Muỗi kêu như sáo thổi, đía lội len tựa bánh canh

- Trai nào khôn bằng trai Cao Lãnh Gãi não bánh băng gái Ba Tri

- Trai não lịch bàng trai Nhàn Ái. Gái nào lịch bàng gái Tân Châu?

- Trai nào tài bàng trai Phủ Mỹ Gái nào hiển băng gái Phú Hưng.

- Xoài não ngon bang xoài Cao Lành. Vú sữa nào ngọt bang vú sữa Cẩn Thơ.

- Nem não ngon băng nem Tlnì Đức Bánh nào mượt bảng bánh Kiền Giang.

- Đèn nào cao băng đòn Châu Đốc Đầt nào dốc bằng đất Long Xuyên

- Tháp não cao băng tháp chùa Thiên Mụ Đất nảo màu mở cho bằng đất Dồng Nai

- Cã nào nhiều bang cá U Minh Than nào linh bằng thần Trần Quang Diệu.

- Sịng nào sâu bàng sơng Châu Dốc. Cá nào nhiều băng cá Mè Kông?

- Sông nào dài bằng sông chợ mới, Dầt não mới băng đất An Giang?

- Canh não ngon bang canh điên điển Gái nào hiển bảng gái An Giang.

STT T

Tù ngừ

điệp Câu ca dao TSXH

Đường nào ngon băng dường thịt nơt l.úa nào tốt băng lúa An Giang

- Đưởng nào ngọt bàng đường thốt nốt Gái nào tốt bang gái Phú Tân. - Dóc nào cao bằng dốc óng Két Lụa nào dẹp bang lụa Tân Châu. - Mẳm não ngon băng mấm Châu Dốc.

Cóc nào ngọt bằng cóc Phú Tân.

- Mỉm nào ngon băng mắm Châu Doc. Cành nào đẹp bằng cánh Thất Sơn.

- MÍm nào ngon băng mắm Châu Dốc, Dường nào ngụt bằng đường Tri Tôn.

- Mắm nào ngon bang mẩm Chầu Đốc. Cá lóc nào ngon băng cá lóc Phú Tân.

- Mắm nào ngon bàng mắm Châu Dốc. Lụa nào đẹp bâng lụa 'l ân Châu.

5 Có

- Ai vè Tàn Thạnh. Tân Trung. Có ao cá lóc, có vùng bắp lai. - Ai VC Châu Dốc. An Giang Cỏ hàng mắm ruột, có làng dệt

tơ. - Ai ơi đứng lại mã trơng. An Giang có núi có sơng êm đem.

- An Giang cây trái bốn múa, Có đinh Phú Mỹ, có chùa cây xanh.

- An Giang có núi, có sơng, Dưới sơng cá lội. trên đồng cò bay.

ST

T Tù ngừđiệp Câu ca dao HTSX

- An Giang có xóm bánh phơng, Có nghe dây luộc, có đồng nếp thơm.

- Phú Tân có xóm có làng. Có sơng tăm mát ngày càng len hương.

- Tán Trung có xóm se nhang. Có ao cá lóc có hàng mía cây.

6

Muốn Muốn ăn cơm trăng cá trê. Muốn đội nón tốt thi về Láng Chng. 1

7

Hết... thi cỏ....

Het gạo thi có Đồng Nai. Het cui thi cô 'l ãn Sài chớ vô.

1

8 Đi. VC

- An Giang di dễ, khó ve, Trai đi có vợ. gái về có con - Vĩnh An di dẻ khó về Trai đi có vợ gái về có con

2

9 Biết bao

Sông Tiền biết bao là cá Biết bao giờ hết đá Tri Tơn. 1

10 Nhiều

Ben Tre ruộng đất phì nhiêu. Ớ dây nhiều lúa lại nhiều dừa khô. 1

11

Tiếng dồn Đại Nam nhiều xoài. Xuân phong nhiều cốm. Phú Tài mạch nha.

1

12

Cho An Giang het nắng rồi mưa. Cho cam lấm trái, cho dừa thêm bông.

1

13 Sần

Ai ơi về miệt Tháp Mười Cá tôm sần bắt. lúa trời sẵn ãn. 1

14 Giàu

- Ben Tre giàu mía Mị Cây. Giàu nghêu Thạnh Phú. giàu xoâi Cát Mơn.

STT T

Tù ngừ

điệp Câu ca dao

TSXH H

- Bạc Liêu giàu lúa. ngô. khoai Giàu cô gái đẹp, giàu trai anh hùng.

15 Cho... thêm

- Trời mưa cho lúa thêm bông. Cho ao thêm cá, cho sông thèm thuyền.

- Trời mưa cho lúa thèm bông. Cho ao thèm cá. cho sông thêm thuyền

2

16 Chưa...đà

Đất An Giang chưa mưa dã thấm, Lúa An Giang chưa ngấm đã lên.

1

3.3.3. Nhận xét

★So sánh

Trong ca dao Nam Bộ. hình ành so sánh tuy cũng giống các vùng mien khác nhưng thường được thay đôi băng các yếu tổ mới xuất phát từ thực tể cùa vùng đất lửng trãi qua quá trinh khai hoang, mờ đẩt: một vũng đất gắn bó với sõng nước, miệt vườn,...

Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Nam Bộ thể hiện rị qua cách so sánh có phần phỏng dại: "Xứ

nào bằnỉỉ xứ Cạnh Diền.l Muỗi kêu như sáo thôi, dia lội ỉền tưa bánh canh "(Tỉ. I, tr 153).

Với sự tếu táo trong việc lựa chọn hình ãnh so sánh muồi kcu - sáo thối, dia lội bánh canh lãm nơi bật tinh cách dí dom, tinh thần lạc quan cua nhìrng con người mở đất cho dù đang đỗi mặt với sự khắc nghiệt vô cũng cùa thiên nhiên: "nước mụn ”, "dồng chua", "sình ngập”... hay dối phó và dè chừng trước nhừng lồi vật nguy hiểm như sấu. cụp. rấn. muỗi. đĩa....

Sự hoang sơ cùa thiên nhiên Nam Bộ còn the hiện qua sự da dạng vả phong phú cùa các lồi động vật, vì số lượng quá nhiều nên ngay cá tiếng "cá vùng” cũng khiến cho họ "phái kinh": “Ờ đâu bằng xử Lung Tràm.ì Chim kêu như hát bội. cá lội vàng tự mắm nêm " (TL3, tr 145).

Khơng chi nhiều số lượng mà kích thước của chủng có phần to lớn. điều này đã được tác giá Nam Bộ miêu tá lại qua hĩnh ánh so sánh muồi - cột nhã: "Muỗi to hăng cái cột nhà/ Rắn hị nhung

nhúc trong nhà ngồi sàn ” (TL 7. tr.644).

chưa có bàn tay con người khai phá. đồng thời thấy rị lịng kiên trì, ben bi cùa họ tnrớc bao khó khăn trờ ngại, trước sự khắc nghiệt cua thiên nhiên.

Có the thấy cái hay. cái độc đáo trong cách so sánh cua ca dao Nam Bộ lã việc lựa chọn các hình ánh gần gùi. thân thuộc mang đậm dấu ấn địa phương như: bánh canh, mắm mêm.... từ đó tạo nên bức tranh sinh động, thân quen với mỗi người dân ờ nơi đây.

Với bân tay và khối óc, người Nam Bộ dã biến mánh dầt này trờ nên xinh dẹp. vi the đề ca ngợi tác gia dân gian thường dũng nhưng hình ánh so sánh mĩ miều, diem lộ khi nói den q hương mình như: "An Giang đep tuư như tranh./ Hai mùa mưa nấng cùng xanh mượt mà " (TI. 1, tr. 10).

Không chi xinh đẹp. mánh đất Nam Bộ cỏn vô cùng màu mờ. khơng phụ lịng nhừng người phương xa đă bo quẻ hương tìm đền nơi đây nương náu: "Tháp nào cao bằng tháp chừa Thiên Mụ/

Dất nào màu mờ cho bằng đất Dồng Nai" (TL 7. tr.647).

Manh dất Nam Bộ bao la sơng nước, người dàn gắn bó mật thiết với các sự vật, hiện tượng tự nhiên liên quan đen môi trường này như cả, tơm, sõng,... Chinh mõi trường này cịn cung cấp cho họ nguồn sàn vật vô tận: "Sơng nào sâu bẵng sóng Châu Doe./ Ca nào nhiều bang cà Mê Kơng?" (TI. 3, tr.29). Tuy hình thức vế so sánh là một càu hói “Cớ nào nhiều bằng cà Mê Kơng?” nhưng lại nhàm khẳng định sự giàu có cùa vùng đắt nãy.

Người Nam Bộ cịn dùng những hình ảnh gan gùi. quen thuộc trong mịi trường vùng sơng nước dế thể hiện tâm trạng, nổi lòng hay quan niệm về lẽ sống như: “Dờ? chưn hước xuống ghe bn/ Sóng

bao nhiêu gạn dạ bn bày nhiêu " (TL 3, tr 246). Nỗi buồn của người lao dộng dã dược cụ thế hố khi

dem so sánh với sóng nước. Sóng có bao nhiêu gợn thì lịng minh cũng bấy nhiêu nồi buồn, nhưng những con sóng là vơ tận. khơng sao đếm được, cùng giống như người lao động cỏ biết bao nồi lo lăng, trăn trớ.

Khắp Nam Bộ đều được bao phủ bới mâu xanh cùa ruộng vườn, những hình ánh cây trái, đồng lúa cũng trớ thành chất liệu cho việc sáng tạo cua tác giá dãn gian: "Biên Hoà bưởi chằng đang the./

An vào ngọt lim như chè đậu xanh "ịTL 3, tr 132). ơ hình anh so sánh trên, tác giá dân gian dã sứ dụng

cóng thức so sánh truyền thống A như B. ví bưởi ngọt lịm như chẻ đậu xanh để làm nồi bật sự ngọt mát cũa giống bươi Bien Hồ.

Người dãn nơi đây cịn dùng cịng thức so sánh bất đầu bàng "nào bằng", "đàu hơn ”... đe ngụ ỷ ca ngợi, the hiện niềm tự hảo về sự giàu có của q hương mình: "Mầm nào ngon hẵng mầm Châu

DỒcACóc nào ngọt hằng cóc Phủ Tân " (TI. I, tr.24).

giới thiệu sự vật tiếp theo, chằng hạn như: "Dường nào ngon hồng đường thốt nốt/ Lúa nào tốt bắng

lúa An Giang (TL l. tr.2ỉ); "Dường nào ngọt bằng đường thồl not! Gãi nào tốt hằng gãi Phủ Tân " (TI. I, tr.2ỉ).

Cơng thức so sánh này cịn sừ dụng trong việc giới thiệu về con người cùa từng mánh đất: "Gà

nào hay hằng gà Cao Lành/Gái nào hành bồng gái Nha Mân. (TL 3, tr 139); "Gà não hay bằng gà Cao Lành.I Gái nào bành hằng gái cần Thơ’’(TL 3, tr 139). Phép so sánh dã nôi bật lỏng tự hào và yêu

quý cua tác giá dân gian dối với sự xinh đẹp cua phong cánh, sự trù phú cùa sán vật và sự giòi giang, lãi náng cùa con người Nam Bộ.

Đế miêu tá ve đẹp cúa người con gái Nam Bộ, tác giã dân gian sư dụng hĩnh ánh trong thế giới thực vật như "trắng tựa như mì ”, "đẹp như hoa đào ".... một cách so sánh khá phố biến ớ Băc Bộ.

Trái qua bao lần "vào sinh ra tứ", người Nam Bộ thấm thia giá trị của tinh nghĩa, từ dó xây dựng dời sống cộng dồng chan hồ tinh nghĩa: "Khó mà biết lẽ biết lởi/ Biết ăn biết ở. hơn người giàu sang" (TL 7, tr 719). Đe lãm nồi bật linh trọng nghía trong tích cách, tác giá dân gian sừ dụng các từ so sánh khơng ngang bàng như •‘chảng hơn", “hơn",... trong đó đem so sánh tiền tãi với đời sống nghèo khó nhưng giàu tinh cám vả tất nhiên vế “hơn” ln là tinh nghía.

Như vậy. trong ca dao Nam Bộ sử dụng chủ yếu từ so sánh “bằng, “như”, tuy nhiên cịn có các từ so sánh khác như: tợ, giá như,... Cách dùng từ như vây làm cho ca dao Nam Bộ có nét đặc thù so với ca dao các vũng mien khác.

* Phép điệp

Nam bộ trước đây lã vũng đất hoang sơ, rừng rậm, đằm lầy. Nơi đây lả lành địa của nhiều lồi động vật hoang dã trong đó có the nói "sấu” và "cọp" lã hai lồi vật đáng sợ nhất ln đe doạ cuộc sổng, tinh mạng cua con người: "Hùm hắt được hùm ân./ sẩu hất được sấu ăn một mình " (TL 3. tr.492). Điệp tir “bắt" đã nhấn mạnh sự sợ hài. lo âu. thấp thom cùa người dân Nam Bộ khi luôn cận kề với hiểm nguy.

Cảm xúc lo sợ. kinh hài cùa người dân Nam Bộ cảng the hiện rõ qua điệp từ "sợ” trong cầu:

"Chèo ghe sợ sấu cần chưn./ Xuống sông sự diu. lên rừng sự ma " (TL 3, tr 134). Đây lã cám xúc rất tự

nhiên được náy sinh khi đát chân đến một vũng đất xa lạ. lại hoang vu. vâng VC và chửa đựng nhiều rủi ro. Qua đây ta càng khâm phục ý chí kiên cường cùa nhừng con người thuớ "mang gươm di mớ dầt".

Bèn cạnh những hiềm nguy, sự hoang vu cúa thiên nhiên Nam Bộ cịn là điều kiện dế các lồi vật có diều kiện sinh sơi nay nơ trơ thành nguồn lợi nuôi sống con người. Diều đô đà được, dàn Nam

Bộ nhấn mụnh thông qua điệp từ “sẵn”: (ri về miệt Tháp Mười./ Cá tòm sần hất. lúa trời sân ăn " (TL 3. tr 126).

Nguồn lợi ấy vơ cùng dồi dào bỡi vỉ: "Het gụo thì có Dồng Nai,/ Het cũi thì có Tán Sài chớ vơ” (TL 3. tr. 140). Điệp cẩu trúc“r... thì có.... ”đã nhắn mạnh, nỗi bật sự giàu có về sán vật cũng như sự ưu ái cùa thiên nhiên dành cho manh đắt này.

Khơng chi có nguồn tài ngun phong phú. đa dạng. Nam Bộ còn được mẹ thiên nhiên dành cho một khi hậu ơn hồ. nhiều mưa, xứng danh là một vùng hội tụ "thiên thời, địa lợi. nhàn hòa "An Giang

hết nắng rồi mưa,/ Cho cam lầm trái, cho dừa them bơng" (TL ỉ. tr.ỉO). Chính diều nãy dã làm cho cây

trái, ruộng vườn tươi tốt. “Dờ/ An Giang chưa mưa dã thâm./ Lúa An Giang chưa ngâm dà lên " (TL ỉ.

tr.ỉ9).

Mánh đất hoang vu thuở nào đã được bao phủ bời ruộng vườn xanh tốt. làm cho con người càng thèm gắn bó, yêu quý. rinh cám ấy thế hiện rất rỏ qua việc ngợi ca phong cành, sàn vật. con người:

"Thầy hỏng sen nhớ Tháp Mười/ Thấy hông diên diên nhử người An Giang " (TL 1. tr 31); ■■ Thầy

dừa thì nhờ Ben Tre,ì Thấy mắm Bà Giảo nhớ về An Giang ” (TL 1. tr 31). Việc lặp đầu dòng từ “thấy " trong các bải ca trên nhăm nhấn mạnh đối lượng được đề cập đến sau hành động thấy, cũng như thê

hiện thái độ nhớ thương của chú thê trừ tình trước doi tượng đó.

Cũng với mục dích, nhấn mạnh sự trù phú cua manh dất Nam Bộ sau khi có bàn tay cãi tạo từ con người, tác giá dân gian Nam Bộ sir dụng rất nhiều câu ca dao cơ cấu trúc diệp “nào...bang", thịng qua việc dặt ra câu hỏi dể khắc sâu vào lòng người đọc, người nghe các đặc trưng riêng biệt cùa quê hương minh: “Cần nào cao hắng cầu Cái Cối/ Gái nào giói hằng gái Ben Tre ” (TL 3. tr 134).

Trong ca dao Nam Bộ, từ "có" dược nlìảc nhiều lần như một điệp khúc nơi về sự giàu có cũa nơi đây. đồng thời cho thấy sự biết ơn cùa người dân dối với sự hậu dãi cúa thiên nhiên Nam Bộ: "Ai về

Tân Thạnh. Tản Trung,/Có ao cá lóc. có vùng hầp lai" (TL l. tr.7); "Ai về Châu Dồc, An Giang/ Có hàng mầm ruột, có làng dệt tơ’’(TL ì. tr.5).

De khăng định sự giàu có, phi nhiêu cua vùng đắt này. cư dân Nam Bộ còn dùng nhiều từ “giàu", “nhiều", “biết bao",... chảng hạn: "Ben Tre giàu mía Mõ Cày. Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu

xồi Cát Mơn," (Tl, 3, tr.131); "Bẽn Tre ruộng dal phì nhièiưõ đày nhiều lúa lại nhiều dừa khò " (TL 3. tr. 132). Dế rồi nhùng điều này đà níu chân những con người tha phương tim dến đây sinh sống và xem

dây là quê hương thử hai: "An Giang di dẻ. khơ về,/ Trai di có vợ, gái về có con " (TL l. 9).

lượng mã còn phong phủ VC dạng thức. Trong đó khơng chi cỏ những biêu lượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống, phán ánh sự kế thừa trong dặc điềm ca dao Nam Bộ mà cịn có biểu trưng mang hĩnh ãnh. dáng dấp. đục trưng riêng của vùng đất này như: ghe. xuồng, cây trái miệt vườn (máng cụt. sầu

riêng, bười,...), ...với nhừng giã tri biếu trưng đà lãm phong phú cho ca dao Nam Bộ nói riêng và ca

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 106 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w