Quy ước kí hiệu

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 29 - 32)

hiệu

SỐlượng lượng

1 Vãn hục dàn gian An Giang, tập 3. quyển 1 TL 1 318

2 Vãn học dàn gian An Giang, tập 3. quyền 2 TL2 98

3 Ca dao dân ca Nam Bộ TL3 302

4 Vàn hục dân gian đồng bàng sơng Cưu Long TL4 128

5 Văn học dân gian Sóc Tráng TL5 35

6 Ca dao - hò vè sưu tầm trên đất Kicn Giang TL6 87

7 Văn học dân gian Bạc Liêu TL7 82

8 Ca dao người Việt ờ Đông Nam Bộ TL 8 53

9

Nguồn khác (Bao gôm ca dao được đăng trcn mạng, trích dần từ các

cơng trình nghiên cứu ca dao Nam Bộ) 67

Tống cộng 1.170

1.4. Khấn hoang - một dể tài trong văn học dân gian Nam Bộ

Khấn hoang là một từ Hán Việt, được hiểu chi việc mơ mang những chồ đất bo không thành mộng vườn đế cày cấy và sinh sống. Quá trình khẩn hoang gắn với lịch sứ hĩnh thành và phát triển cua vùng đẩt đó.

Vũng đất Nam Bộ trài qua quá trinh khần hoang ờ các thời ki. triều đại lừ Phù Nam. Chân Lạp. chúa Nguyền, vua nhà Nguyền và thời kì Pháp thuộc. Từ một vùng đầt chim trong hoang sơ cùa rừng rậm. sinh lầy. dãn số bán địa ít ơi và thưa thớt (chù yếu là người Chãm và Khơ- mc) tnrớc the ki XVI thi sang the ki XVII nơi đó dã có những lớp người Việt băng nhiều con đường băng rừng, vượt biển, với mọi nồ lực phi thường đã tim đến đây khai rừng, lập ấp và xác định chú quyền.

Trong Tiêu luận giới thiệu Ca dao dân ca Nam Bộ. các tác giá cùa công trinh này đã viết: Nam Bộ - miền đất vừa rất cố lại vừa rắt mới! Từ lảu đà có những nền văn hóa độc đáo nằm rai trcn một địa bàn rộng lớn (...) lưu vực sơng Đồng Nai và sơng Cưu Long. Sau đó, do biên động cua tự nhiên và xã hội, miên đất nãy. gần bổn thế ký trước, chim trong hoang sơ của rửng rậm. sinh lầy... Cho đến đầu the ký XVII. cùng với số dân ban địa it ói và thưa thớt (...). những người Việt (...) đà đen miên đất này lật thêm những trang sữ vàng chói lọi cho một thời kì khai phá mới (...). o đây đă tiến hãnh cuộc khăn hoang vĩ đại nhắt cùa dãn tộc ta về bè rộng cũng như chiều sâu. tir thế ký XII den the kỷ XIX. (Bao Đinh Giang, Nguyền Tắn Phát. Trần Tẩn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, 1984, tr.S).

Trong quá trinh khàn hoang, người Việt tuy gặp biết bao gian khố. hy sinh nhưng cùng gặt hãi dược nhiều thành qua. Quá trình khai khấn, sinh hoạt trên vùng đất mới đà giúp hình thành, phát triển tính cách con người nơi đày. Chi hơn ba trâm năm, tử thời diem người Việt tới dây khám phá, những đặc diem cua lịch sử. tự nhicn. chăng hạn sự hào phóng từ thicn nhicn vả sự hiềm nguy đen từ vùng đất hoang dã đà góp phần tạo nên tinh cách dặc thù của cư dân vùng Nam Bộ. Khi đen mòi trường mới, bán lĩnh, sự thảng thăn, thật thà và niềm tin lần nhau là những phẩm chất vơ cũng quan trụng để nhìrng con người xa lạ gan kết cùng vượt qua khó khán, hoạn nạn. Người Nam Bộ hài hước dê tự tạo niềm vui cho cuộc sống chồn hoang vu cùa minh, lọc quan khi đối mặt với hiểm nguy. Trong mối quan hệ ứng xử với thiên nhiên, cư dãn Nam Bộ vừa sợ hãi. vừa muốn chinh phục nó. lại vừa thấy gán bó. yêu men thiên nhiên. Theo thời gian ycu to thiên nhiên và con người đà tạo tiên một nen văn hoá Nam Bộ dộc đáo và ricng biệt. Đây cùng là hai đối tượng chính yếu thế hiện trong đe tài khấn hoang.

Thực tụi lịch sử đó đà in dấu ấn rị rệt trong vân hục dân gian Nam Bộ. nhắt là trong truyền thuyết vả ca dao. Đề tài khấn hoang là một dề tài nồi bật. góp phần tạo nên sấc thái địa phương cùa ca dao mien đất nãy. Nỏ biểu hiện trong nhiều khia cạnh nội dung cùng như nghệ thuật của ca dao Nam Bộ.

Vào những buổi đầu mờ đất. tương quan giữa con người với tự nhicn. cụ the là thú dừ. người dàn có tâm trạng màu thuầu: một mặt, họ sợ hài khi đối mặt với chúng, một một lại mong muốn chế ngự. lieu diệt để làm chú rừng hoang, sông rạch. Do chưa du kha nâng diệt thú dừ nên họ lập các miếu thờ cọp, gọi cọp bàng ông. tôn cá sấu là thần. Các truyện dân gian liên quan đến tâm lý nãy cùa người dân cùng từ đỏ ra đời. Môtip truyện truyền thuyết “Cà Cọp " khá phố biến ớ các dinh làng

Nam Bộ. Vùng Mỳ Điền (thuộc Đồng Tháp) có tương truyền câu chuyện dãn gian cpp làm Hương Củ như sau: Trước đây vùng này có rất nhiều voi. cọp và heo rừng. Một hơm. từ rừng trảm có một

con cọp lạ xuất hiện băt rất nhiều gia súc và ngưởi. Dân làng kháo nhau đem theo giáo mác nhằm giết con cụp nãy. Đêm đó. có người trong nhóm nằm mơ thấy một người có thân hình lực lưỡng, mặc quần áo vẩn vện dặn dò: “lúc hai bèn đánh nhau hề thấy ai cúi đầu lã “Ĩng Cà”, khơng được xúc phạm". Hóm sau. con cọp dó từ rừng trâm tiếp tục vào làng kiếm ăn, dàn làng đánh mõ báo dộng và kéo nhau ra ứng phó. Bồng có con cọp khác chạy ra chặn đường con cọp dừ, hai con quần thao. Trong lúc đó. người dân phát hiện có một con liên tục cúi đầu. Cho rằng thẩn báo mộng linh ứng, dân lãng tìm cách hồ trợ giết con cọp dừ kia. Sau đó, người dàn lập miếu thở “Ca Cọp". Cùng

theo dàn gian truyền rang đó cùng lả li do người Nam Bộ khơng gọi con đẩu lã con ca. phái chăng vì sợ mạo phạm dến “Cà Cọp”. Mịtip truyện dân gian Ông Cả Cọp the hiện tàm thức tôn trọng luật lộ sơn lâm. mong muốn khi dến với vùng dất mới dầy hiếm nguy này sẽ nhận dược sự trợ giúp tử thiên nhiên.

Bên cạnh những truyện thờ cọp. Nam Bộ có rất nhiêu mẫu chuyện thuộc môtip đánh cọp vữa thực vừa hư, lúc này những người đánh cọp được đề cao là nhừng người gan dạ. can đâm. Sự tích Õng Bị - Ơng Hứa là một mầu chuyện phổ biến cho môtip đánh cọp. Ờ vùng Tân Cang, Phước Tàn

(Biên 1 lồ ngày nay) có gia dinh ơng Bị dến khai khấn vũng đắt rừng, nhưng năm nào cũng bị cọp phá hoại. Thấy vậy, khi bẳt đầu mùa vụ ơng Bị làm le cúng vả hứa ràng nếu vụ mùa bội thu sẽ tạ le cho cọp cô con gái. Qua nhiên năm đó ruộng vườn bội thu, như đà hứa, ơng dần con gái dâng cho cọp. Chúa cọp dần lù cọp ra rước cơ gái về rừng. Nhưng khơng ngờ. cơ gái có võ nghệ cao cường nên đà đánh chết chúa cọp và đuối lũ cọp kia vào rửng. Hơm sau. ơng Bị phái chờ lúa vã đưa cà nhã đốn nơi khác sinh sống. Do câu chuyện trên mà mà vùng đắt này được ngtrời dân quen gọi là "Ơng Bị - Õng Hứa".

Trong Gia Định thành thông chi. Trịnh Hồi Đức có ghi chép về "Sự tích Ơng Luồng ờ sơng

(Tiên Thuỳ) ”, ớ vùng Bến Tre xưa có rất nhiều cá sấu. dặc biệt ớ sông Tiên Thuý cỏ con cã sấu dừ

rất lo lớn, thưởng quật đuôi lãm lật thuyền đề bắt người ãn thịt. Người qua lại khúc sông này dều sợ. Thấy vậy. người dàn trong làng dùng mồi câu, giết được con sấu dừ. Dân làng nhờ đó mà sống yên ốn.

Trong vãn học dân gian Nam bộ. các truyện dàn gian có xuất hiện những lồi thú dừ như sấu, cọp,... rất nhiều. Diều này cho la thấy nét hoang sơ, hiểm nguy cúa "xứsớ lợ lùng " buổi đầu khai

hoang, đồng thời cho thấy nhùng quan niệm cùa người dân trong việc ứng phó với thiên nhiên, từ dó làm cơ sờ cho các sáng tác tự sự dân gian.

Ngoài thê loại truyện truyền thuyết, dề tài khàn hoang còn xuất hiện trong truyện cười dân gian Nam Bộ. Trong số đó, truyện trạng Bác Ba Phi được xem lã phố biến ờ Cà Mau nói riêng và vùng Nam Bộ nói chung. Truyện Ba Phi lã tiếng cười ngợi ca tự hào vè vùng đầt trù phú màu mỡ gán liền VỚI nhùng địa danh cụ thể trên quẻ hương Nam Bộ. đồng thời phàn ánh nhìrng hiềm nguy, khó khàn cùa người dàn trong buổi dầu khai hoang. Đọc các câu chuyện cười, ta hình dung ra khơng gian miền Nam với rừng cây rậm rạp, hoang vu, nhiều muông thú: “Răn ở trong rừng u Minh con não con nấy lớn lắm", ‘’chim dịng dọc và chim là rụng nàm dầy nhóc một thúng giạ" (Truyện ơm cồ răn). Hay "Cá trê lội đặc như bánh canh trong nồi... Thằng em tui kéo luôn lên xuồng cùng với cái xác côn lại cùa con nai với cà lạ cá trê. con nào con nấy to bảng cườm tay người lớn" ( Truyện Cá tre l.ung Trâm). Hầu hết các loài động vật ờ vùng Nam Bộ đều dược vào iruyộn Bác Ba Phi. trong đó mỗi loài lại đa dạng phong phú về chung loại, chăng hạn như lồi chim thì có giang sen. chàng bè, khoang ô. diệc mốc,... tôm thi gồm lơm cảng xanh, tơm thè. lỏm đất,... cá có nhìmg cá trơ. cá rơ, cá kèo.... Tất cà tạo nên một thiên nhiên Nam Bộ trù phú có phần hoang sơ.

Mồi càu chuyện Bác Ba Phi đều gắn với mồi địa danh cụ thế như Ráng, Rạch Lùm. Đập Cây Dừa. Cơi Nam. Khánh Bình Tây... gợi lên sự liên tướng chân thật đến vùng đất Nam Bộ ngày đằu khai phá. Các địa danh nảy đà làm nen cho sự xuất hiện của thiên nhiên hoang dã mà trù phủ. thứ thicn nhiên đặc tnmg cùa vùng sơng nước Nam Bộ.

Một câu hói dụt ra: đè tài khấn hoang có trong ca dao Bac Bộ và Trung Bộ khơng? Có thể khắng dinh, trong ca dao Bắc Bộ. chắng hạn ở những bài về tinh yêu quê hương đất nước, đề tài này rất hiếm gộp. nếu có thì rất mờ nhạt, kiểu như “Ai đưa cm den chốn này. Ben kia là núi bên này là sông", thay vào dó là những bài ca về các sự kiện hay nhân vật lịch sử như Bà Tnmg, Bà Triệu, sông Bạch Đằng, Lê l.ợi hoặc những thắng cành như Đồng Đãng. Kì Lừa. động Tam Thanh. Trong ca dao Trung Bộ, đề tài khẩn hoang cũng hiếm gặp; nếu có thi cũng chi lã nhừng bài gợi nên nồi bn, nói cơ đưn trước cánh vật hoang vu như “Chim kêu linh như bẽn nớ: Con vượn trèo bên ni", dề tài khàn hoang không rõ như trong ca dao Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w