viên của Học viện; phát huy vai trị chủ động, tích cực, trách nhiệm tự học, tự rèn, tự đào tạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên
* Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy đảng, lãnh đạo Học viện An ninh nhân dân về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học viện ANND
Đây là giải pháp quan trọng có ý nghĩa quyết định đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học viện ANND hiện nay. Bởi vì, nhận thức là cơ sở của hành động, nhận thức đúng mới có hành động đúng. Chủ nghĩa Mác -
Lênin khẳng định: nhận thức có vai trị to lớn đối với hoạt động thực tiễn của con người. Vì vậy, trước hết phải nhận thức sâu sắc về thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp uỷ, đơn vị. Khi thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phải xác định rõ cơ chế trách nhiệm, mối quan hệ giữa tập thể với cá nhân. Người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền là người chịu trách nhiệm trước tập thể lãnh đạo triển khai thực hiện nghị quyết của cấp uỷ, triển khai thực hiện cơng việc của chính quyền, xây dựng tinh thần đồn kết thống nhất trong cấp uỷ, tập thể lãnh đạo các cấp trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị của Học viện ANND góp phần hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Trong giai đoạn hiện nay để tạo bước chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc nhận thức trách nhiệm của cáccấp ủy đảng, lãnh đạo Học viện An ninh nhân dân về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học việncần thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
Một là, tăng cường giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, nhiệm vụ của CAND cho các cấp ủy đảng, lãnh đạo Học viện An ninh nhân dân
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng và nhân dân ta. Đường lối quan điểm của Đảng là sự vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng, là những nội dung định hướng cho toàn bộ các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực GD&ĐT, NCKH và quốc phịng, an ninh. Do đó, nâng cao trình độ lý luận chính trị, nhận thức sâu sắc về bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng nhằm bồi dưỡng thế giới quan và phương pháp luận mác xít là một trong những yêu cầu cấp thiết cho các tổ chức và các lực lượng tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên.
Hai là, thông qua hoạt động thực tiễn ở Học viện để bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy đảng, lãnh đạo Học viện An ninh nhân dân về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Nhận thức của con người là cả một quá trình và đều phải diễn ra theo một quy luật chung: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng lại trở về thực tiễn. Do đó, muốn nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, lãnh đạo Học viện An ninh nhân dân về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viêncần phải kiên trì, bền bỉ, biết lựa chọn hình thức phương pháp tác động cho phù hợp trong đó phải thơng qua hoạt động thực tiễn. Biện pháp cần tiến hành là thơng qua những hình thức phong phú, đa dạng như tổ chức học tập chính trị, mở các lớp tập huấn, thi giảng viên dạy giỏi, thơng qua sinh hoạt đảng, chính quyền, nhất là thực tiễn nâng cao coong tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên để trên cơ sở đó, Đảng uỷ Học viện đánh giá được trình độ nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy đảng với công tác này và sớm phát hiện được những sai lầm, lệch lạc trong nhận thức của các đối tượng để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học viện ANND
Ba là, phải tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra và vai trị của cơ quan khảo thí và bảo đảm chất lượng GD&ĐT nhằm kịp thời phát hiện, đấu tranh với những nhận thức và hành động không đúng của cấp ủy, chỉ huy các cấp, của các cơ quan chức năng và đội ngũ giảng viên trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học viện ANND
Mục đích của cơng tác kiểm tra, thanh tra là để thấy rõ mặt tốt, kịp thời khuyến khích, động viên, đồng thời uốn nắn những nhận thức, hành động sai trái để công việc đạt kết quả tốt hơn. Cho nên, yêu cầu trong kiểm tra cần phải đánh giá đúng thực trạng, nhất là những hạn chế, bất cập trong nhận thức của các tổ chức và đội ngũ cán bộ, đảng viên để kịp thời tìm biện pháp điều chỉnh. Kiên quyết đấu tranh, khắc phục những khuynh hướng sai lầm, lệch lạc trong nhận thức như xem nhẹ vị trí, vai trị của đội ngũ giảng viên và tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dẫn đến thiếu trách nhiệm, thiếu quan tâm đến công tác này, hoặc quan niệm cho rằng công tác
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viênchỉ là trách nhiệm của Đảng uỷ Học viện và cơ quan cán bộ, do đó, nẩy sinh tư tưởng dựa dẫm ỷ lại khơng phát huy hết vai trị trách nhiệm và tính chủ động, sáng tạo trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học viện ANND.
* Phát huy vai trị chủ động, tích cực, trách nhiệm tự học, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên
Đây là giải pháp cơ bản, có ý nghĩa quan trọng trong trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học viện ANND hiện nay, bởi lẽ mọi nội dung, biện pháp của tổ chức, cơ quan trong Học viện sẽ khơng có tác dụng, ý nghĩa nếu như mỗi giảng viên khơng tích cực, chủ động trong tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡngnâng cao phẩm chất và năng lực của mình.Vì vậy, để nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, bên cạnh việc phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức chỉ huy và các lực lượng…, cần phải nâng cao trách nhiệm của giảng viên trong tự học, tự rèn, tự tu dưỡng bản thân
Để phát huy tính tích cực, chủ động trong tự học tập, tự rèn luyện,tự đào tạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng viêncần thực hiện tốt một số nội dung, biện pháp sau:
Thứ nhất, giáo dục cho đội ngũ giảng viên có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa tầm quan trọng của việc tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng.
Đây là nội dung biện pháp quan trọng hàng đầu, bởi thơng qua q trình giáo dục để hình thành nhu cầu, động cơ tự học tập, tự rèn luyện,tự đào tạo, tự bồi dưỡng của người giảng viên; biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, thành ý thức và hành động tự giác của mỗi giảng viên.
Nội dung giáo dục nâng cao ý thức tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng cần tập trung giáo dục cho mọi giảng viên nhận thức đúng nhiệm vụ, chức trách và tiêu chuẩn, yêu cầu chất lượng của giảng viên Học viện ANND trong tình hình mới; phải làm cho đội ngũ giảng viên thấy rõ vị trí, ý nghĩa của tự đào tạo, tự bồi dưỡng, rèn luyện; trên cơ sở đó, xây dựng
động cơ, nhu cầu cao trong tự đào tạo, tự bồi dưỡng, rèn luyện bản thân và xác định được phương pháp, hình thức trong tự đào tạo, tự bồi dưỡng, rèn luyện cho phù hợp đạt hiệu quả.
Thứ hai, từng giảng viên xây dựng chương trình, kế hoạch tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng thật sự khoa học.
Kế hoạch tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng là việc làm thể hiện tính khoa học của người giảng viên, là cơ sở để người giảng viên phấn đấu đạt được mục đích đề ra. Vì vậy, cần phải xây dựng kế hoạch tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng thành nền nếp chế độ. Kế hoạch tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng của mỗi giảng viên phải cụ thể, thiết thực bao gồm: mục tiêu cần đạt được, nội dung học tập bồi dưỡng, phương pháp học tập bồi dưỡng, tài liệu cần học tập bồi dưỡng và thời gian hồn thành.
Thứ ba, đề cao tính tự giác, khắc phục khó khăn quyết tâm phấn đấu cao trong việc tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên.
Vấn đề tự học tập, tự rèn luyện, tự đào tạo, tự bồi dưỡng bản thân là một cơng việc thường xun lâu dài, khó khăn và phức tạp, do đó, ngồi việc xác định mục đích, động cơ đúng đắn, mỗi giảng viên cần phải có nghị lực, quyết tâm cao, có ý chí vượt qua mọi khó khăn trở ngại để tự học tập, tự rèn luyện,tự đào tạo, tự bồi dưỡngcó kết quả. Mỗi giảng viên cần quán triệt và thực hiện tốt các Nghị quyết của Đảng ủy Học viện về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, về xây dựng và nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Thực hiện tốt biện pháp kết hợp chặt chẽ vai trò trách nhiệm của tập thể, sự phân cơng của tổ chức với phát huy tính tích cực chủ động của từng giảng viên nhằm đạt kết quả tối đa học tập, rèn luyện. Muốn vậy, mỗi giảng viên cần phải xây dựng cho bản thân đức tính cần cù, nhẫn nại, kiên trì, bền bỉ, khơng được tự ti, giấu dốt hoặc thoả mãn dừng lại; biết kết hợp giữa học với hành, lí luận đi đơi với thực tiễn; phải tích cực, tự giác học hỏi, học ở nhà trường, học ở sách vở, học ở đơn vị, học ở đồng chí,
đồng đội và học hỏi tìm tịi thơng qua học viên để mở rộng kiến thức và tiếp thu những kinh nghiệm từ thực tiễn.
Thứ tư, phát huy trách nhiệm cấp ủy, chỉ huy khoa trong tự học tập, tự rèn luyện,tự đào tạo, tự bồi dưỡng của giảng viên.
Thực hiện kết hợp chặt chẽ việc phát huy tính tích cực tự giác của mỗi giảng viên với biện pháp hành chính của tổ chức là vấn đề quan trọng và cần thiết. Thực tiễn cho thấy, việc tự đào tạo, tự bồi dưỡng, rèn luyện của người giảng viên chỉ đạt được chất lượng và hiệu quả cao khi có sự kết hợp chặt chẽ cơng tác quản lý của tổ chức và tinh thần tự giác của mỗi cá nhân. Cho nên, lãnh đạo, chỉ huy khoa cần quản lý thời gian, xác định chương trình, nội dung và quy định chế độ tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện đối với giảng viên bằng các chỉ tiêu phải đạt được, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để giảng viên có cơ hội phấn đấu đáp ứng yêu cầu đặt ra.
3.2.2. Đổi mới nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡngđộingũgiảng viên của Học viện An ninh nhân dân