viện An ninh nhân dân
1.2.2.1. Nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ giảng viên Học viện An ninh nhân dân
Đội ngũ giảng viên ln giữ vai trị quan trọng trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng. Đối với các khoa, bộ môn làm công tác giảng dạytại Học viện, đội ngũ giảng viên là người quyết định chất lượng và hiệu quả công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu, học tập đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, để phát huy vai trò của mỗi giảng viên cịn phụ thuộc vào cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giúp cho mỗi giảng viên ngày càng được củng cố và nâng cao trình độ, kiến thức, chun mơn của mình.
Với đặc thù cơng tác là vừa giảng dạy, nghiên cứu khoa học vừa giữ gìn an ninh trật tự, địi hỏi đội ngũ giảng viên phải có đủ trình độ, năng lực, chun mơn và nhanh nhạy nắm bắt thời cơ. Để đáp ứng được yêu cầu đó, mỗi giảng viên ln ý thức được trách nhiệm của mình là khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, vừa là quyền lợi và là nghĩa vụ của mỗi giảng viên. Đồng thời được sự quan tâm và tạo điều kiện của Học viện, đội ngũ giảng viên còn thường xuyên được học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt thơng qua nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng.
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên không chỉ giúp cho Học viện nâng cao chất lượng giảng dạy mà cịn giúp cho chính đội ngũ giảng viên, đặc biệt là đội ngũ giảng viên trẻ nâng cao được trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ của mình. Qua đó, góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng của Học viện là xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu của trường
trọng điểm cấp Bộ và cấp Quốc gia và yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn mới.
1.2.2.2. Rèn luyện phẩm chất chính trị, nghề nghiệp, đạo đức, lối sống cho đội ngũgiảng viên Học viện An ninh nhân dân
Thời nào cũng vậy, người giảng viên ln gánh trên mình trọng trách lớn lao, nhọc nhằn nhưng rất đỗi vinh quang, đó là trách nhiệm “trồng người”, vì thế để hồn thành trọng trách ấy khơng chỉ cần có trình độ chun mơn, năng lực sư phạm, mà hơn hết phải luôn ý thức được tầm quan trọng của việc thường xuyên trau dồi về phẩm chất chính trị, nghề nghiệp, đạo đức, lối sống nghề dạy học.
Trong quá trình được đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ giảng viên của Học viện ANND khơng chỉ được nâng cao trình độ, năng lực, chun mơn mà thơng qua đó cịn rèn luyện cho bản thân phẩm chất chính trị, nghề nghiệp và lối sống, đạo đức.Luôn thể hiện rõ tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; nghiêm túc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tận tụy, sáng tạo, có ý thức tổ chức kỷ luật, có đạo đức, lối sống lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; kiên định trước khó khăn, thách thức, khơng ngừng tham gia học tập và tự học nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nhận thức chính trị, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của xã hội. Giữ gìn tư cách đạo đức, nhân cách và hình mẫu mơ phạm của người giảng viên; nghiêm túc chấp hành quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp; tham gia các hoạt động chính trị – xã hội; thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân.
u nghề, gắn bó với nghề dạy học là yêu cầu đối với mỗi người giảng viên; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương sáng cho học viên noi theo.
1.2.2.3. Củng cố và nâng cao tính nghiệp vụ, tính chiến đấu, kinh nghiệm thực tiễn cho đội ngũ giảng viên, nhất là đội ngũ giảng viên nghiệp vụ
Để trở thành những chuyên giagiảng dạy, NCKH giỏi đúng chuyên môn, chuyên ngành, đòi hỏi giảng viên phải tự nghiên cứu, nâng cao trình độ cả về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn. Về lý luận, cần nghiên cứu kỹ và sâu giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, tham khảo liên quan.Về kinh nghiệm thực tiễn, có thể tích lũy kinh nghiệm thực tiễn bằng cách đi thực tế, nghiên cứu thực tế và trao đổi với cán bộ có kinh nghiệm ở các đơn vị thực tiễn. Do vậy, bằng nhiều hình thức khác nhau, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng có vai trị rất quan trọng trong q trình củng cố và nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn cho đội ngũ giảng viên. Giúp cho đội ngũ giảng viên trở thành những chuyên gia giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm.
1.2.2.4. Góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của Học viện An ninh nhân dân
Học viện ANND là một đơn vị trực thuộc Tổng cục Chính trị CAND, Bộ Cơng an, có nhiệm vụ đào tạo sỹ quan an ninh cho ngành công an. Hoạt động của Học viện tập trung vào mục tiêu xây dựng Đảng bộ Học viện thật sự trong sạch, vững mạnh, bảo đảm sự lãnh đạo trực tiếp và tồn diện mọi mặt cơng tác của học viện; hoàn thành xây dựng Học viện thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của ngành, tiến tới trọng điểm quốc gia theo đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần xây dựng lực lượng CAND, phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong tình hình mới.
Để thực hiện tốt mục tiêu phát triển của Học viện, trên cơ sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị và tầm quan trọng của đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, Học viện ANND đã thường xuyên quan tâmcông tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; thường xuyên cử giảng viên đi học tập, bồi dưỡng và nâng cao trình độ tại các trườngđại học trong và ngồi nước. Cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng đã giúp cho đội ngũ giảng viên nhận thức và nâng cao được trình độ, chun mơn; đổi mới đượcnội dung, hình thức, phương pháp tiến hành và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Thơng qua công tác đào tào, bồi dưỡng giúp cho đội ngũ giảng viên có ý thức tự giác trong học tập, nghiên cứu, khám phá và nhận thức được chiều sâu của lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành trong thực tiễn quá trình học tập, rèn luyện và giảng dạy. Từ đó, góp phần tạo động lực phát triển cho các mục tiêu mà Học viện ANND đã đề ra.
1.2.3. Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũgiảng viên củaHọc viện An ninh nhân dân