Thực trạng xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường

Một phần của tài liệu Đại học sư phạm nguyễn quốc trung quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 61)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.8. Thực trạng xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường

Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường là nền tảng tạo nên sức mạnh doàn kết. Mối quan hệ trong nhà trường phải kể đến đó là: Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các thành viên trong nhà trường, với các Chi bộ, với các tổ chức cơng đồn …, kết quả theo bẳng dưới đây:

Bảng 2.17. Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường

TT Đánh giá Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1. Nhà trường xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp

6.7 24.6 57.9 10.4 0.4 2. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường

với các thành viên trong nhà trường

7.3 25.4 60.3 6.2 0.8 3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường

với các Chi bộ nhà trường trong nhà

trường

10.8 32.1 53.2 3.6 0.3

4. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các tổ chức Cơng đồn nhà trường

trong nhà trường

16.4 34.9 46.8 1.7 0.2

5. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh

nhà trường trong nhà trường

18.2 49.6 29.7 1.9 0.6

6. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường trong nhà

14.7 61.6 19.2 3.9 0.6

7. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với cha mẹ học sinh nhà trường trong nhà trường

24.3 45.2 25.9 4.2 0.4

8. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với Chính quyền địa phương

TT Đánh giá Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

9. Mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên trong và ngoài nhà trường

8.1 18.5 45.3 26.2 1.9 10. Mối quan hệ giữa giáo viên với cha mẹ

học sinh/gia đinh học sinh của nhà trường

17.4 56.8 20.6 4.3 0.9 11. Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh

của nhà trường

15.2 60.4 19.2 4.4 0.8

Qua bảng số liệu cho thấy mối quan hệ trong nhà trường được đánh giá đạt từ mức khá đến rất tốt ở mức khá cao từ 71,9% đến 98,1%, trong đó mức cao nhất là “Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các tổ chức Cơng đồn nhà trường”

(98,1%), đạt mức thấp nhất là “Mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên trong và

ngoài nhà trường” (71,4%). Dồng thời mức đánh giá chưa tốt cao nhất 1,9% lại rơi vào nội dung “Mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên trong và ngoài nhà trường”.

2.4. Thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

2.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường

Kết quả khảo sát (%) việc xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường, CBQL, GV trả lời đã có 89,3%, chưa có 10,7 %. Cho thấy vẫn tồn tại việc quản lý xây dựng VHNT ở nội dung này chưa rộng khắp, một bộ phận được khảo sát vẫn chưa biết đến nhà trường đang có xây dựng nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường.

Biểu đồ 2.1. Thực trạng quản lý xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường

Ghi chú:

1. Tầm nhìn của nhà trường xây dựng một bức tranh lý tưởng trong tương lai mà nhà trường sẽ vươn tới

2. Xây dựng nhà trường thành trường chuẩn quốc gia 3. Xây dựng nhà trường thành trường có chất lượng cao 4. Xây dựng nhà trường thành trường phát triển toàn diện 5. Xây dựng nhà trường thành trường ở mức khá của huyện

6. Tầm nhìn của nhà trường chưa thể hiện rõ tương lai trong vòng 5 -10 năm tới 7. Mục tiêu của nhà trường chưa thể hiện rõ đích đến cần đạt được trong tương lai

5 –10 năm tới

Từ biểu đồ trên cho thấy, nhìn chung việc xây dựng văn hố nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường, mức độ khá đến rất phù phù hợp khá cao, không phù hợp (10,9%) ở nội dung “Xây dựng nhà trường thành trường có chất lượng cao”, kế đến là “Mục tiêu của nhà trường chưa thể hiện rõ đích đến cần đạt được trong tương lai 5 –10 năm tới” đánh giá mức khơng phù hợp là 7,9%., cịn lại không đáng kể, nên khi xây dựng sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường Hiệu trưởng cần chú ý để xây dựng cho phù hợp với năng lục hiện có của trường mình, tránh tình trạng đưa ra tiêu chí q cao không thể đạt được hoặc quá thấp không cần phải phấn đấu.

2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trường Kết quả đánh giá “Việc xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trường” đã Kết quả đánh giá “Việc xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hố nhà trường” đã có 90.8%, chưa có 9.2%. Cho thấy, Hiệu trưởng các trường THCS cần tuyên truyền cho GV, NV của nhà trường hiểu rõ hơn nhà trường đã xây dựng các giá trị cốt lõi này.

Ghi chú:

1 Coi trọng đạo lý “Tôn sư trọng đạo” 90.4 5.1 3.6 0.7 0.2 2 Coi trọng việc giáo dục“Tiên học lễ, hậu học văn” 92.3 5.2 0.7 1.7 0.1 3

Giá trị con người: Lấy con người làm tâm điểm,

phát huy cái tốt của con người 87.7 7.4 2.5 1.2 1.2 4

Giá trị chất lượng: Lấy chất lượng là mục tiêu

hàng đầu 78.3 12.3 6.2 2.1 1.1

5 Khách quan, công bằng 50.6 17.9 11.9 10.5 9.1

6 Thân thiện 65.1 9.8 16.4 2.3 6.4

Qua biểu đồ ta thấy tất cả các nội dung đều được đánh giá ở mức rất tốt cao, có 2 nội dung mà nhà quản lý trường THCS cần chú ý đó là “khách qua, cơng bằng” và “thân thiện” được người đánh giá cho rằng không phù hợp theo tỷ lệ là 9,1% và 6,4%. Nhà quản lý cần đưa ra giải pháp phù hợp để hai nội dung này đánh giá tốt hơn.

2.4.3. Thực trạng quản lý xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hoá trong nhà trường nhà trường

Việc xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hoá trong nhà trường qua kết khảo sát: Mức rất tốt 2,7%; tốt 64,7%; khá 17,6%; trung bình 12,5%, chưa tốt 2,5%. Qua kết quả cho thấy; nội dung các quy tắc, chuẩn mực đạt từ khá trở lên được đánh giá cao 85%. Tuy nhiên, vẫn còn 2,5% đánh giá chưa tốt.

Biểu đồ 2.3. Kết quả đánh giá chưa tốt 9 nội dung thực trạng quản lý xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hoá trong nhà trường

Kết quả khảo sát (%) vào nội dung của các quy tắc chuẩn mực thì nội dung được đánh giá chưa tốt bao gồm: ND8 “Đối với nhân dân nơi cư trú” 4,9%, ND7 “Đối với cơ sở vật chất, môi trường sư phạm” 4,2%, ND6 “Đối với cha, mẹ học sinh” 4,1%, “Đối với cộng đồng xã hội” 3,3%, “Đối với bản thân” 2,5%, còn lại các nội dung khác đánh gia chưa tốt không đáng kể. Điều này đặt ra cho nhà quản lý phải tìm giải pháp trong cách quản lý của mình để CBQL, GV, NV và HS đánh giá tốt hơn.

2.4.4. Thực trạng quản lý xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố trường đảm bảo tính văn hố

Đánh giá chung thực trạng mức độ xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố nhà trường qua các khía cạnh như: logo và biểu tượng; khẩu hiệu, phương châm làm việc; kiến trúc; trang phục của giáo viên và học sinh các trường trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long với tỷ lệ: Rất tốt 1,2%; tốt 24,7$; khá 60,5%; trung bình 9,8%; chưa tốt 3,8%.

Biểu đồ 2.4. Thực trạng quản lý xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố

Ghi chú:

1. Về Logo, biểu tượng của nhà trường hiện nay

2. Về khẩu hiệu, phương châm làm việc của nhà trường hiện nay

3. Về kiến trúc hiện tại của nhà trường (kiến trúc các tòa nhà, phòng học, phòng làm việc…)

4. Về không gian, cảnh quan của nhà trường hiện nay phù hợp 5. Về trang phục của giáo viên và cán bộ của nhà trường 6. Về đồng phục học sinh

Toàn bộ các nội dung cụ thể xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường được đánh giá khá tốt đến rât tốt cao. Riêng hai nội dung về kiến trúc, không gian cảnh quan mức đánh giá chưa tốt 1,3% và 1,2%, Hiệu trưởng các nhà trường trong quản lý về nội dung này cần chú ý để xây dựng được tốt hơn.

Ngoài ra, theo thầy T. “trong những năm qua, nhà trường đã chú trọng đến việc

đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan, tạo mơi trường khơng gian văn hóa. Tuy nhiên, do kinh phí cịn hạn hẹp nên việc xây dựng, trang bị các thiết chế văn hóa chưa được nhiều, chưa đa dạng”.

2.4.5. Thực trạng quản lý xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường trường

Đánh giá việc xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường như: Tổ chức lễ tốt nghiệp cho HS cuối cấp, lễ đón HS đầu cấp, tổ chức sự kiện trong tồn trường nhân các ngày lễ lớn, tích hợp giao dục truyền thống vào một số môn học, sinh hoạt ngoại khóa, tham quan các di tích lịch sử …đã có 74,7%, chưa có 25,3%. Kết quả đánh giá chưa có khá cao, cho thấy có một số hoạt động tổ chức chưa rộng rãi, người đánh giá khơng thấy nhà trường có tổ chức, chỉ thấy có một số hoạt động chung. Điều này làm mất đi tính văn hóa về lễ nghi truyền thống trong nhà trường ở một bộ phân CBQL, GV, NV và HS.

Biểu đồ 2.5. Thực trạng 5 nội dung chưa tốt về quản lý xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường

Nội dung “Tích hợp giáo dục truyền thống vào một số môn học” 7,4% đánh giá chưa tốt là cao nhất, kế đến là nội dung “Tổ chức lễ đón HS đầu cấp” 3,7%, , “Sinh hoạt ngoại khóa, tham quan các di tích lịch sử” 2,9% ... Hiệu trưởng trường cần đề xuất các giải pháp để thực hiện tốt nội dung này.

2.4.6. Thực trạng quản lý xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường Đánh giá chung về việc Nhà trường xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp, kết quả Đánh giá chung về việc Nhà trường xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp, kết quả

Biểu đồ 2.6. Thực trạng các nội dung cụ thể quản lý xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường

Ghi chú:

1. Nhà trường xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp

2. Xây dựng các mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các thành viên trong trường

3. Xây dựng các mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các Chi bộ trường 4. Xây dựng các mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các tổ chức Cơng đồn

trường

5. Xây dựng các mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh

6. Xây dựng các mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh

7. Xây dựng các mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với cha mẹ học sinh nhà trường

8. Xây dựng các mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với Chính quyền địa phương

9. Xây dựng các mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên trong và ngoài nhà trường

10. Xây dựng các mối quan hệ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh/gia đinh học sinh của nhà trường

11. Xây dựng các mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh của nhà trường

Các nội dung cụ thể của mối quan hệ được đánh giá từ khá đến rất tốt cao. Việc đánh giá chưa tốt về các nội dung cụ thể với tỷ lệ thấp, nhưng nhà quản lý cần lưu ý

nội dung “Xây dựng các mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên trong và ngoài nhà trường “được đánh giá 1,9% chưa tốt, kế đến là nội dung “Xây dựng các mối quan hệ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh/gia đinh học sinh”, tỷ lệ 0,9% . Các nội dung cịn lại đánh giá mức thấp khơng đáng kể. Tuy nhiên, là nhà quản lý cần đề ra các giải pháp để thực hiện tốt hơn nữa trong mối quan hệ này vì khi thiết lập được các mối quan hệ tốt đẹp thì sẽ thuận lợi trong cơng tác quản lý.

2.5. Đánh giá chung

2.5.1. Ưu điểm

Được sự quan tâm của UBND huyện Long Hồ về vật chất và tinh thần cho các nhà trường THCS trên địa bàn huyện. UBND huyện cấp kinh phí từ nguồn NSNN, các mạnh thường quân đóng góp vào quỹ học bổng của nhà trường, cổ vũ, động viên tinh thần trong việc xây dựng VHNT.

Bên cạnh đó, các nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo của Sở giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Long Hồ về hoạt động xây dựng VHNT.

Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, đã được bồi dưỡng quản lý giáo dục. Đội ngũ GV được đào tạo chính quy, bài bản và tích cực tiếp thu những tiến bộ khoa học và ứng xử có văn hóa.

CBQL nhà trường khá tốt, thường xuyên quan tâm hướng dẫn, động viên GV, NV tham gia vào hoạt động xây dựng VHNT, rất quan tâm đến tổ chức các hoạt động cho GV, NV nhằm giúp cấp dưới của mình có đủ năng lực, phẩm chất cần thiết để tham xây dựng VHNT. Kết hợp với kinh nghiệm giáo dục, nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV, HS hiểu tầm quan trọng của VHNT.

2.5.2. Hạn chế

Các nhà trường chưa xây dựng được kế hoạch chiến lược tổng thể cho hoạt động xây dựng VHNT. Các kế hoạch chỉ ở dạng ngắn hạn và chưa thật sự có hướng đi trong những năm tiếp theo.

Một bộ phận CBQL có tuổi cịn ngại đổi mới, phong cách lãnh đạo chưa linh hoạt. Trong công tác chỉ đạo và xây dựng kế hoạch còn thụ động.

Việc tuyên truyền và tác động nâng cao nhận thức cịn mang tính hình thức và chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục trong nhà trường.

Cơ sở vật chất chưa trang bị đầy đủ, các trang thiết bị hiện đại còn thiếu, cảnh quan sư phạm chưa được chú ý.

2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng

2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan

Vấn đề VHNT ở các trường THCS là vấn đề định tính, vơ hình. Tuy có văn bản quy định về việc xây dựng VHNT, kèm theo các tiêu chí cụ thể, nhưng để đo lường cụ thể được thì rất khó xác định. Nhà trường có thực hiện theo tiêu chí nhưng để đánh giá

là đạt ở mức nào thì chưa rõ ràng, dẫn đến đánh gá chưa đúng thực chất.

Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, con người ngày càng hướng đến nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội mà bỏ quên đi vấn đề về văn hóa. Trong nhà trường cũng vậy, giáo dục chú trọng đến chất lượng đào tạo, lại ít khi nhắc đến vấn đề văn hóa. Thậm chí trong kế hoạch phát triển giáo dục ít khi đề cập đến phát triển VHNT.

2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, lãnh đạo nhà trường mà trực tiếp là hiệu trưởng các trường THCS

được khảo sát chưa nhận thức được thật đầy đủ, sâu sắc về vị trí, vai trị của việc xây dựng VHNT và quản lý xây dựng VHNT trong quá trình phát triển của nhà trường. Các CBQL này chưa nhận thấy VHNT như một yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển nhà trường mang tính bền vững.

Thứ hai, lãnh đạo nhà trường đôi khi chưa thật sâu sát với nhiệm vụ xây dựng

VHNT và quản lý xây dựng VHNT. Lãnh đạo nhà trường chưa sâu sát trong việc triển khai kế hoạch đã được xây dựng, đánh giá kết quả của các bộ phận, của GV và HS trong việc xây dựng VHNT.

Thứ ba, Nhà trường chưa biết phối hợp một cách đồng bọ và chặt chẽ với các tổ

chức xã hội, doanh nghiệp, các đoàn thể, hội cha mẹ HS trong việc xây dựng VHNT.

Một phần của tài liệu Đại học sư phạm nguyễn quốc trung quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)