8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của những biện pháp
3.4.3. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và khả thi
Kết quả nghiên cứu trên khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đối với các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Mối quan hệ giữa các mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện trong Biểu đồ 3.4.3.1 về mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Biểu đồ 3.1 cho thấy, các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi cao. Trong đó, đa số các biện pháp đều có tính cần thiết cao hơn tính khả thi. Biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi thấp nhất vẫn có điểm trung bình lớn hơn 3.2 điểm, tức là vẫn nằm trong khoảng cao của thang chấm 5 điểm tối đa. Điều này chứng tỏ các biện pháp
của tác giả đề xuất bước đầu đã được đa số cán bộ, giáo viên đồng tình ủng hộ.
Bảng 3.3. Thứ hạng sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi D2 (m-n) Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc (m) Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc (n) Biện pháp 1 712.6 3.563 4 646.8 3.234 7 9 Biện pháp 2 726.6 3.633 1 710 3.55 5 16 Biện pháp 3 660.6 3.303 7 727.4 3.637 3 25 Biện pháp 4 722.6 3.613 2 761.8 3.809 1 1 Biện pháp 5 699.2 3.496 5 721.4 3.607 2 4 Biện pháp 6 664.8 3.324 6 720.8 3.604 4 4 Biện pháp 7 714.6 3.573 3 678.6 3.393 6 9
Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa tính cần thiết và tính khả thi có thể dẫn đến tương quan thuận hoặc tương quan nghịch về mối quan hệ của các biện pháp.
Việc tìm ra sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát là một yêu cầu ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu và thực tiễn (xem bảng 3.4.3.2). Để tìm hiểu tương quan giữa tính cần thiết và tính khả
thi của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đối với các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, tác giả sử dụng cơng thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc:
Trong công thức trên: n là số biện pháp đề xuất; D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của tính cần thiết và tính khả thi; R là hệ số tương quan.
Nếu R > 0 (R dương) và có giá trị càng lớn (nhưng khơng bao giờ bằng 1) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi. Nếu R < 0 (R âm) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhưng khơng khả thi hoặc ngược lại.
Thay số vào cơng thức trên, ta có: R = 1 – 7 * [9+16+25+1+4+4+9]/ 7*(72-1) R = 1 – 1.417 = - 0.417
Với hệ số tương quan R = - 0,417 cho thấy giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tính tương quan nghịch, nghĩa là các biện có thể cần thiết nhưng khơng khả thi hoặc ngược lại.
Tiểu kết Chƣơng 3
Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất được 7 biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Các biện pháp được đề xuất để các trường áp dụng thực hiện, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng văn hóa nhà trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Luận văn đã tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 7 biện pháp quản lý đều được các chuyên gia đánh giá là cần thiết và khả thi, rất cần để triển khai thực hiện ở 14 trường THCS trên địa bàn huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý xây dựng văn hóa nhà trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Kết luận về mặt lý luận
Luận văn đã làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về quản lý và xây dựng văn hóa nhà trường THCS, cụ thể các vấn đề lý luận đã được nghiên cứu, làm sáng tỏ như sau: Yêu cầu đối với công tác quản lý và xây dựng văn hóa nhà trường trong giai đoạn hiện nay, quản lý và xây dựng văn hóa nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường, quản lý và xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hóa nhà trường, quản lý và xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hóa trong nhà trường, quản lý và xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố, quản lý và xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường, quản lý và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường.
1.2. Kết luận về mặt thực tiễn
Luận văn đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng về quản lý và xây dựng văn hóa các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Cụ thể, luận văn đã nghiên cứu các vấn đề thực trạng quản lý và xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long về: nhận thức của các thành viên trong nhà trường về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường, về văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở, văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trường, các quy tắc, chuẩn mực văn hoá trong nhà trường, cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố, các lễ nghi truyền thống trong nhà trường, các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường.
Trên cơ sở thực trạng, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Các biện pháp được đề xuất gồm: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về VHNT và ý nghĩa của công tác xây dựng VHNT; Chú trọng xây dựng văn hoá nhà trường gắn với chiến lược phát triển nhà trường; Tăng cường chia sẻ các giá trị cốt lõi của nhà trường; Đánh giá thường xuyên các quy tắc, chuẩn mực văn hóa nhà trường; Đảm bảo các yếu tố văn hoá trong xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường; Đổi mới cách thức tổ chức các nghi lễ truyền thống trong nhà trường thúc đẩy động cơ tích cực xây dựng nhà trường; Thúc đẩy các mối quan hệ tích cực trong nhà trường thể hiện thơng qua văn hoá giao tiếp.
Các biện pháp đề xuất có tính khả thi cao, sát với điều kiện thực tiễn, các trường THCS vận dụng để nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có quy định cụ thể và chi tiết về quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS để các trường thực hiện được thuận lợi và đồng bộ. Đặc biệt là quy định về mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường THCS, về các tiêu chí, các nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng văn hóa nhà trường THCS.
2.2. Đối với Sở và Phòng Giáo dục – Đào tạo
Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo tiến hành lập kế hoạch cụ thể thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn hóa của từng trường sao cho phù hợp với điều kiện, đặc thù riêng, đặc điểm riêng của mỗi trường.
Phòng Giáo dục và Đào tạo tăng cường sự chỉ đạo sát sao trong việc lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc xây dựng văn hóa các trường THCS.
2.3. Đối với Ban Giám hiệu các trường trung học cơ sở
Hiệu trưởng nhà trường THCS cùng với Ban Giám hiệu các trường THCS cần phải tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho toàn thể giáo viên, cán bộ, học sinh, phụ huynh về xây dựng văn hóa nhà trường.
Khơng ngừng đổi mới công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở đơn vị mình cả về nội dung, hình thức, phương pháp cũng như kiểm tra đánh giá.
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào xây dựng văn hóa trường mình.
Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng văn hóa nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI
[2] Đặng Quốc Bảo (2017), Đổi mới cải cách giáo dục ở Việt Nam và nhân tố quản
lý trong tiến trình đổi mới giáo dục, NXB Thông tin và truyền thông, Hà
Nội
[3] Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 40/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 về việc phát
động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV, ngày 23/01/2017, V/v đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa trong trường học [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 16/BGDĐT, ngày 16/4/2008,
Quy định về đạo đức nhà giáo
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15/9/2020, Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số: 06/2019/TT-BGDĐT, ngày 12/4/2019, Quy định Quy tắc ứng xử trogn cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở
giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên
[9] Nguyễn Đăng Cầu (Kỳ 3 tháng 6/2016), “Tầm quan trọng của giáo dục văn hóa nhà trường cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt Tr23-25
[10] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội
[11] Vũ Dũng (2002), Tâm lý học dân tộc, Nxb Từ điển Bách khoa
[12] Vũ Dũng (2009), Văn hoá học đường – Nhìn từ khía cạnh lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr33 – 39
[13] Vũ Dũng (2017), Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội (Tái bản lần thứ 4).
[14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.II, tr.330
[15] Phạm Minh Hạc (2009), Giáo dục giá trị xây dựng văn hoá học đường, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học
Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 7 – 16
[16] Phạm Thị Minh Hạnh (2009), Văn hoá học đường: Quan niệm, vai trò, bản chất và một số yếu tố cơ bản, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam
[17] Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Xuân Thanh (2017), Giáo trinh Văn hố tổ chức vận dụng vào phân tích văn hố
nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, tr 39
[18] Nguyễn Tiến Hùng (2009), Lý luận phát triển văn hóa nhà trƣờng phổ thơng,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B2008 – 37- 56
[19] Harold Koontz, Cyril Odonell, Heiz Weihrich (2002), Essentials of management,(dịch giả Vũ thiếu, Mạnh Quân và Đăng Dậu
[20] Học viện Quản lý giáo dục (2009), Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THPT theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore, chuyên đề 3,
Bộ GD&ĐT, Hà Nội
[21] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP
[22] Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2015), Giáo trình Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội
[23] Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cƣơng, NXB
Giáo dục
[24] Kỷ yếu Hội thảo khao học (2007), Xây dựng văn hóa học đường – Giải pháp naagn cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, Viện nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[25] Phan Thanh Long, Trần Quang Cấn, Nguyễn Văn Diện (2006), Lý luận giáo dục, NXB ĐHSP
[26] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Đồng chủ biên), (2019), Quản lý văn hóa nhà trường.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. ISBN: 978-604-62-9790-1
[27] Macarenco (1984), Tuyển tập các tác phẩm sư phạm, tập 1, Nxb Giáo dục Hà
Nội
[28] M.I. Kônđacôp (1985), Những vấn đề về quản lý trường học, Trường cán bộ
quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội
[29] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2002, t.3, tr. 431
[30] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (kì 2/8/2013), “Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường sư phạm ở trường ĐHSP Hà Nội”, Tạp chí giáo dục số 316, tr 25-28 [31] Phạm Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội
Nội, tr. 8
[33] Lê Thị Oanh (2018), Xây dựng môi trường giáo dục ở trường trung học phổ thông Chuyên theo tiếp cận văn hoá tổ chức, Luận án Lí luận và lịch sử
giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
[34] Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Long Hồ (2019-2020), số 711/BC-PGDĐT ngày 18/9/2020 Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-
2020 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm học 2020-2021
[35] Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Long Hồ (2019-2020), Số 449/BC-PGDĐT ngày 08/9/2021 Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2020
- 2021
[36] Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Long Hồ (2019-2020), Số 534/BC-PGDĐT tháng 10/2020 Kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học 2021 - 2022
[37] Nguyễn Thị Ngọc Phương (2018), “Một số vấn đề lí luận về phát triển văn hóa nhà trường”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 72-76
[38] Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp
[39] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục, Trường Cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội, tr 24
[40] Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
[41] Trần Quốc Thành (2009), Các biểu hiện của văn hố học đường ở trường phổ
thơng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr33 – 39
[42] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục
[43] Đậu Thị Thu (2012), “Hiệu trưởng trường phổ thơng với vai trị lãnh đạo xây dựng và phát triển VHNT”, Tạp chí Giáo dục số 299, kỳ1-12/2012
[44] Thủ tướng chính phủ (2018), Quyết định số 1299/QĐ/TTg ngày 03/10/2018,
Phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 – 2025”
[45] Trung tâm Truyền thông Giáo dục (TTTTGD) (2019). Hiệu trưởng thay đổi vì một trường học hạnh phúc. https://moet.gov.vn/tintuc
Tiếng Anh
[46] Bennis W, (1989), "Managing the Dream: Leadership in the 21st Century", Journal of Organizational Change Management, Vol, 2 Issue: 1,
pp,6-10, https://doi,org/10,1108/09534818910134040.
[47] Johnson, S, M, (1990), Teachers at Work: Achieving Success in Our Schools,
New York: Basic Books
[48] Kent D, Peterson and Terrence E, Deal (1998), How Leaders Influence the Culture of Schools, Realizing a Positive School Climate, Volume 56,
Number 1
[49] Kent D, Peterson (2002), Positive or negative? A Scholl’s culture is always at
work either helping or hindering adult learning, Here’s howto see it, assess it, and change it for the better, Journal of Staff Development, Summer
(Vol,23,No, 3).
[50] Harold Koontz, Cyril Odonell, Heiz Weihrich (2002), Essentials of management,(dịch giả Vũ thiếu, Mạnh Quân và Đăng Dậu, , tr.79.
[51] Sarason, S, (1996), Revisiting “the culture of the school and the problem of change, New York: Teachers College Press
[52] Schein, E, H, (1985), Organizational Culture and Leadership (1st ed,), San
Francisco: Jossey-Bass
[53] Schein E, H (1992), Organnizational Culture and Leadership, Jossey-Bass, San Francisco.
[54] M.I. Kônđacôp (1985), Những vấn đề về quản lý trường học. Trường cán bộ
quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội
[55] Witziers, B, Bosker, R, J,, & Krüger, M, L, (2003), Educational leadership and
student achievement: The elusive search for an association, Educational
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
Thực trạng xây dựng và quản lý xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
(Dành cho CBQL, GV, NV)
Nhằm mục đích nghiên cứu đề tài: “Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long”; để có cơ sở khoa học về thực
trạng xây dựng và quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long; Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến về những vấn đề sau đây, bằng cách đánh dấu “” vào ô được Thầy/Cô lựa chọn:
Phần 1: Thông tin chung
Câu 1: Thông tin về người được khảo sát:
- Họ và tên:………………………………... (có thể ghi hoặc không ghi)