8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của những biện pháp
3.4.2. Tính khả thi
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất (n=200)
TT Biện pháp Tính khả thi (%) Rất khả thi (1) Khả thi (2) Ít khả thi (3) Không khả thi (4) Không trả lời (5) Tổng 1+2
1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về VHNT và ý nghĩa của công tác xây dựng VHNT
45.8 23.6 16.9 12.5 1.2 69.4
2 Chú trọng xây dựng văn hoá nhà trường gắn với chiến lược phát triển nhà trường
56.2 18.5 13.9 9.7 1.7 74.7
3 Tăng cường chia sẻ các giá trị
cốt lõi của nhà trường 35.7 46.3 11.3 4.4 2.3 82 4 Đánh giá thường xuyên các quy
tắc, chuẩn mực văn hóa nhà trường
54.1 27.6 13.7 3.2 1.4 81.7
5 Đảm bảo các yếu tố văn hoá trong xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường
53.1 23.8 14.7 5.3 3.1 76,9
6 Đổi mới cách thức tổ chức các nghi lễ truyền thống trong nhà trường thúc đẩy động cơ tích cực xây dựng nhà trường
49.6 28.1 16.6 4.3 1.4 77.7
7 Thúc đẩy các mối quan hệ tích cực trong nhà trường thể hiện thơng qua văn hố giao tiếp
52.1 19.7 15.5 9.3 3.4 71.8
Trung bình 6.9571 76.3
Phân tích số liệu được tổng hợp tại bảng trên cho thấy, cả 7 biện pháp mà đề tài khảo sát đều được đánh giá là khả thi và rất khả thi từ 69.4% trở lên. Kết quả nghiên cứu này khẳng định 7 biện pháp mà đề tài luận văn đề xuất nếu đưa vào áp dụng trong thực tiễn để quản lý nhiệm vụ xây dựng văn hoá các trường THCS tại
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long thì có tính khả thi tương đối cao.
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Số ý kiến đánh giá về mức độ rất khả thi và khả thi chiếm tỉ lệ 76.3%. So với đánh giá về sự cấp thiết, thì đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất có thấp hơn. (đánh giá về sự cấp thiết là 78.4%).
Tổng số mẫu được khảo nghiệm n = 200, nếu sử dụng cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định, ta có các mức điểm tương ứng cho các mức độ khả thi như sau:
+) Rất khả thi: 5 x 200 = 1.000 điểm. +) Khả thi: 4 x 200 = 800 điểm. +) Ít khả thi: 3 x 200 = 600 điểm. +) Không khả thi: 2 x 200 = 400 điểm +) Không trả lời: 1 x 200 = 200 điểm Trung bình của điểm khả thi: 500 điểm
Ta sẽ có điểm số được tính tổng ở mức rất khả thi và khả thi của từng giải pháp như sau:
1) Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về VHNT và ý nghĩa của công tác xây dựng VHNT
Mức rất khả thi: 45.8%, tương ứng n = 91.6 x 5 = 458 điểm. Mức khả thi: 23.6%, tương ứng n = 47.2 x 4 = 188.8 điểm.
Tổng điểm ở mức rất khả thi và khả thi: 646.8/1.000 điểm; đạt tỉ lệ 64,68%. 2) Chú trọng xây dựng văn hoá nhà trường gắn với chiến lược phát triển nhà trường
Mức rất khả thi: 56.2%, tương ứng n = 112.4 x 5 = 562 điểm. Mức khả thi: 18.5%, tương ứng n = 37 x 4 = 148 điểm.
Tổng điểm ở mức rất khả thi và khả thi: 710/1.000 điểm; đạt tỉ lệ 71%. 3) Tăng cường chia sẻ các giá trị cốt lõi của nhà trường
Mức rất khả thi: 35.7%, tương ứng n= 71.4 x 5 = 357 điểm. Mức khả thi: 46.3% tương ứng n = 92,6 x 4 = 370.4 điểm.
Tổng điểm ở mức rất khả thi và khả thi: 727.4/1.000 điểm; đạt tỉ lệ 72,74%. 4) Đánh giá thường xuyên các quy tắc, chuẩn mực văn hóa nhà trường Mức rất khả thi: 54.1%, tương ứng n = 108 x 5 = 541 điểm.
Mức khả thi: 27.6%, tương ứng n = 55.2 x 4 = 220.8 điểm.
Tổng điểm ở mức rất khả thi và khả thi: 761.8/1.000 điểm; đạt tỉ lệ 76,18%. 5) Đảm bảo các yếu tố văn hoá trong xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường
Mức rất khả thi: 53.1%, tương ứng n = 106 x 5 = 531 điểm. Mức khả thi: 23.8%, tương ứng n = 47.6 x 4 = 190.4 điểm.
Tổng điểm ở mức rất khả thi và khả thi: 721.4/1.000 điểm; đạt tỉ lệ 72.14%. 6) Đổi mới cách thức tổ chức các nghi lễ truyền thống trong nhà trường thúc
đẩy động cơ tích cực xây dựng nhà trường
Mức rất khả thi: 49.6%, tương ứng n = 99.2 x 5 = 496 điểm. Mức khả thi: 28.1%, tương ứng n = 56.2 x 4 = 224.8 điểm.
Tổng điểm ở mức rất khả thi và khả thi: 720.8/1.000 điểm; đạt tỉ lệ 72.08%. 7) Thúc đẩy các mối quan hệ tích cực trong nhà trường thể hiện thơng qua văn hố giao tiếp
Mức rất khả thi: 52.1%, tương ứng n = 104 x 5 = 521 điểm. Mức khả thi: 19.7%, tương ứng n = 39.4 x 4 = 157.6điểm.
Tổng điểm ở mức rất khả thi và khả thi: 678.6/1.000 điểm; đạt tỉ lệ 67.86%. Tóm lại, tính tổng về mức độ rất khả thi và khả thi của 7 biện pháp đã đề xuất chiếm tỉ lệ 76.3 %; mức ít khả thi và khơng khả thi là 10.81%, trong đó khơng khả thi chiếm tỉ lệ rất thấp chỉ 6.9571%. Qua phân tích và tính điểm khả thi đã đủ cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc ứng dụng 7 biện pháp đã đề xuất vào quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đối với các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.