8. Cấu trúc của luận văn
3.2. Biện pháp quảnlý xây dựng văn hóa nhà trường đối với các trường THCS
3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới cách thức tổ chức các nghi lễ truyền thống trong
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng các phương án cụ thể sử dụng cơ sở vật chất hiệu quả nhất để xây dựng văn hóa nhà trường.
Hiệu trưởng cùng với dội ngũ GV rong nhà trường có ý thức sử dụng nguồn kinh phí một cách hợp lý nhất, đúng quy định để xây dựng văn hóa vật chất nhà trường. đồng thời, có ý thức đề xuất các sáng kiến để xây dựng các giá trị vật chất đáp ứng được các tiêu chí về tính hiệu quả, tính thẩm mỹ, tính hiện đại, tính phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi trường.
3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới cách thức tổ chức các nghi lễ truyền thống trong nhà trường thúc đẩy động cơ tích cực xây dựng nhà trường nhà trường thúc đẩy động cơ tích cực xây dựng nhà trường
3.2.6.1 Mục tiêu của biện pháp
Tổ chức các nghi lễ truyền thống trong nhà trường là một trong những biểu hiện văn hóa, tạo thành nề nếp, giá trị lịch sử, văn hóa riêng của mỗi trường. Đới với HS rời ghế nhà trường sẽ không bao giờ phai nhạt những nghi lê truyền thống mà nhà trường đã tố chức. Dù đi đâu làm gì chính truyền thống tốt đẹp của nhà trường là động cơ tích cực giúp HS trở thành người có ích cho xã hội. Đối với HS cịn đang học tại trường chính truyền thống tốt đẹp giúp các em có dộng cơ tích cực xây dựng nhà trường tốt đẹp hơn.
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp
Từ thực tế nghiên cứu thực trạng ở chương 2 về vấn đề truyền thống của nhà trường, cho ta thấy một số nội dung được đánh giá chưa tốt như: “Tích hợp giáo dục
truyền thống vào một số môn học” 7,4%, “Tổ chức lễ đón HS đầu cấp” 3,7%, “Sinh hoạt ngoại khóa, tham quan các di tích lịch sử” 2,9%, … cho nên cần đổi mới cách thức tổ chức các nghi lễ truyền thống trong nhà trường thúc đẩy động cơ tích cực xây dựng nhà trường.
3.2.6.3 Cách thức thực hiện
Nhà trường tổ chức nhiều hình thức sinh động, dễ tiếp thu, cảm nhận với học sinh như: sân khấu hóa, hội thi, hội diễn theo chủ đề để thu hút đông đảo học sinh, sinh viên tham gia; chú trọng phát hiện, bồi dưỡng tuyên dương các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện.
Tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống nhân các ngày lễ, kỷ niệm lớn của đất nước, của Đảng, của Đồn thu hút đơng đảo học sinh, sinh viên tham gia như: tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần, mít tinh kỷ niệm, gặp mặt truyền thống, các cuộc thi tìm hiểu, tổ chức các cuộc du khảo “Về nguồn”, hội diễn văn nghệ...
Nhà trường cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các cấp bộ Đồn, gia đình và xã hội đặc biệt là phát huy tối đa vai trị cơng tác Đồn, Đội; đưa công nghệ thông tin và internet vào phục vụ các hoạt động giáo dục truyền thống; xây dựng, bổ sung kho dữ liệu về giáo dục truyền thống của trường và của địa phương.
Tổ chức phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động về nguồn, thăm các “địa chỉ đỏ”, tham quan, dã ngoại, ngoại khóa; tổ chức đăng ký, đảm nhận việc tham gia giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa; các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương, để từ đó, khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc trong học sinh.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
Vào đầu mỗi năm học, Hiệu trưởng đề ra chủ trương chung của nhà trường và chỉ đạo cho các tổ chức đoàn thể lập kế hoạch tổ chức các hoạt động truyền thống trong nhà trường