Thực trạng VHNT tại các trường trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Đại học sư phạm nguyễn quốc trung quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 56)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.2. Thực trạng VHNT tại các trường trung học cơ sở

Với câu hỏi dành cho CBQL và GV: “Việc xây dựng VHNT tại Trường của Quý Thầy/Cô như thế nào”, kết quả có 91,9% trả lời là đã có, 8,1% trả lời chưa có.

Điều này chứng tỏ có một bộ phận GV không biết được VHNT thuộc phạm trù nào, cụ thể như thế nào.

Cũng với đối tượng là CBQL, GV, câu hỏi: “Việc xây dựng VHNT tại Trường

của quý thầy cô ở mức độ nào?”

Bảng 2.10. Đánh giá mức độ xây dựng VHNT Mức độ Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt Kết quả khảo sát (%) 1.2 67.9 27.4 1.1 2.4

Qua bảng số liệu chúng ta thấy mức độ xây dựng văn hóa được đánh giá từ khá trở lên là 96,5%, đây là mức rất cao. Điều này chứng tỏ các nhà trường rất nỗ lực xây dựng văn hóa tại trường, và đạt đươc kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên, hoạt động xây dựng

VHNT tại các trường THCS ở địa phương ở mức độ khá vẫn còn chiếm tỉ lệ khá cao.

2.3.3. Thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường

Đánh giá việc xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.11. Đánh giá việc xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường

TT Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của nhà trƣờng Kết quả khảo sát (%) Rất phù hợp Khá Phù hợp Bình thƣờng Ít phù hợp Khơng phù hợp

1 Tầm nhìn của nhà trường xây dựng một bức tranh lý tưởng trong tương lai mà nhà trường sẽ vươn tới

0.9 11.3 60.8 20.3 6.7

2 Xây dựng nhà trường thành trường chuẩn quốc gia

6.8 83.3 7.4 2.2 0.3

3 Xây dựng nhà trường thành trường có chất lượng cao

0.3 18.3 54.9 15.6 10.9 4 Xây dựng nhà trường thành trường

phát triển toàn diện

5.1 70.8 20.2 3.4 0.5 5 Xây dựng nhà trường thành trường

ở mức khá của huyện

11.7 68.4 15.9 2.7 1.3 6 Tầm nhìn của nhà trường chưa thể

hiện rõ tương lai trong vòng 5 -10 năm tới

23.1 57.4 13.7 4 1.8

7 Mục tiêu của nhà trường chưa thể hiện rõ đích đến cần đạt được trong tương lai 5 –10 năm tới

10.3 67.2 10.4 4.2 7.9

Trong số 7 sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường, việc xây dựng nhà trường thành trường chuẩn quốc gia được đánh giá mức khá và rất phù hợp cao nhất là 90,1%, kế đến là “Tầm nhìn của nhà trường chưa thể hiện rõ tương lai trong vòng 5 -10 năm tới” 80,5%. Đây là hai tiêu chí gần gũi với phấn đấu của nhà trường đối với những trường chưa đạt được các tiêu chí này. Những tiêu chí khác mặc dù được đánh giá mức rất và khá phù hợp khơng cao nhưng đó là những tiêu chí mà nhà trường cần vươn tới.

2.3.4. Thực trạng xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trường

Bảng 2.12. Xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trường

TT Xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trƣờng Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1 Coi trọng đạo lý “Tôn sư trọng đạo” 90.4 5.1 3.6 0.7 0.2 2 Coi trọng việc giáo dục “Tiên học

lễ, hậu học văn”

92.3 5.2 0.7 1.7 0.1

3 Giá trị con người: Lấy con người làm tâm điểm, phát huy cái tốt của con người

87.7 7.4 2.5 1.2 1.2

4 Giá trị chất lượng: Lấy chất lượng là mục tiêu hàng đầu

78.3 12.3 6.2 2.1 1.1

5 Khách quan, công bằng 50.6 17.9 11.9 10.5 9.1

6 Thân thiện 65.1 9.8 16.4 2.3 6.4

Việc xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trường thể hiện việc đầu tiên được đánh giá cao nhất là: Coi trọng việc giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn” đạt mức khá và rất phù hợp là 97,5%. Trong khi đó, tiêu chí “Khách quan, cơng bằng” được đánh giá ở mức thấp nhất, chỉ có 68,5%. Đây là vấn đề cần xem xét lại ở các nhà trường.

2.3.5. Thực trạng xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hoá trong nhà trường trường

Với câu hỏi: “Mức độ Quý Thầy Cô nhận thấy nhà giáo của Trường thực hiện nội dung quy tắc, chuẩn mực như thế nào?”. Kết quả thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.13. Đánh giá việc thực hiện nội dung quy tắc, chuẩn mực trong nhà trường của GV, CBQL, NV

T T

Quan hệ ứng xử của nhà giáo, cán bộ quản lý, cán bộ nhân viên

Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣ a tốt

1 Đối với bản thân 8.7 15.9 64.7 8.2 2.5

2 Đối với trẻ em, học sinh 50.7 32.6 13.6 2.4 0.7 3 Đối với cấp trên, cấp dưới, đồng

nghiệp

15.2 35.9 46.1 2.6 0.2 4 Đối với các cơ quan, trường học và

khách đến làm việc

17.8 75.6 3.9 2.3 0.4 5 Đối với người thân trong gia đình 14.9 71.3 8.4 4.7 0.7

T T

Quan hệ ứng xử của nhà giáo, cán bộ quản lý, cán bộ nhân viên

Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣ a tốt

6 Đối với cha, mẹ học sinh 18.4 56.7 15.2 5.6 4.1 7 Đối với cơ sở vật chất, môi trường sư

phạm

41.9 23.3 27.4 3.2 4.2 8 Đối với nhân dân nơi cư trú 32.1 42.6 13.1 7.3 4.9 9 Đối với cộng đồng xã hội 13.7 45.3 24.2 13.5 3.3

Qua bảng số liệu cho ta thấy tất cả các mối Quan hệ ứng xử của nhà giáo, cán bộ quản lý, cán bộ nhân viên trong nhà trường đều được đánh giá khá, tốt, rất tốt cao. Đặc biệt với nội dung đối với trẻ em, học sinh được đánh giá mức khá, tốt và rất tốt là cao nhất 83,5%. Cho thấy, thầy cô giáo, CBQL, NV trong nhà trường cư xử khá tốt với HS. Tuy nhiên, điều trăn trở là mối quan hệ với CSVC, môi trường sư phạm, với nhân dân nơi cư trú được đánh giá mức chưa tốt 4,2% và 4,9%.

Riêng mức độ đánh giá đối với HS về nội dung này kết quả như sau:

Bảng 2.14. Đánh giá việc thực hiện nội dung quy tắc, chuẩn mực trong nhà trường của HS TT Quan hệ ứng xử của HS Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1 Đối với bản thân 53.1 18.5 14.1 12.2 2.1

2 Đối với bạn bè 32.1 42.6 13.1 7.3 4.9

3 Đối với nhà giáo, cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường

35.2 45.9 16.1 2.6 0.2 4 Đối với khách và người lớn tuổi 29.1 54.2 12.2 3.3 1.2

5 Đối với gia đình 44.9 21.3 18.4 14.7 0.7

6 Đối với môi trường sống và học tập 15.4 37.7 35.2 8.6 3.1 7 Đối với nhân dân, láng giềng nơi cư trú 14.9 13.3 47.4 19.2 5.2

8 Ở nơi công cộng 12.1 22.4 23.1 39.3 3.1

9 Ở trong lớp học 8.3 25.3 38.2 25.1 3.1

10 Đối với thực hiện an tồn giao thơng 8.1 17.3 32.2 40.2 2.2 Tự đánh giá nội dung thực hiện quy tắc, chuẩn mực trogn nhà trường của HS thể hiện ở bảng 2.6 ở mức từ khá trở lên khá cao. Tuy nhiên, về thực hiện an tồn giao thơng đánh giá ở mức trung bình (40,2%) cho thấy ý thức chấp hành an tồn giao thơng của HS chưa cao. Hoặc việc nội dung quy tắc chuẩn mực của HS nơi công cộng cũng được thực hiện chưa tốt (đánh gía ở mức tủng bình là 39,3%).

2.3.6. Thực trạng xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố đảm bảo tính văn hố

Thể hiện cụ thể các nội dung ở bảng sau đây:

Bảng 2.15. Đánh giá chung thực trạng mức độ xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố nhà trường

T T Đánh giá Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1. Về Logo, biểu tƣợng của nhà trường hiện nay 25.8 63.1 9.3 1.6 0.2 2. Về khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc của

nhà trường hiện nay phù hợp ở mức nào 7.4 53.1 32.9 5.9 0.7 3. Về kiến trúc hiện tại của nhà trường (kiến

trúc các tòa nhà, phòng học, phòng làm việc…) phù hợp ở mức nào

8.2 45.8 34.1 10.6 1.3 4. Về không gian, cảnh quan của nhà trường

hiện nay phù hợp ở mức độ nào 4.7 74.2 15.8 4.1 1.2 5. Về trang phục của giáo viên và cán bộ của

nhà trường 7.1 45.8 37.9 8.4 0.8

6. Về đồng phục học sinh 9.5 73.6 13.4 2.8 0.7

Phân tích số liệu được hiển thị tại bảng trên cho thấy, nhìn chung về CSVC và biểu trưng của nha trường được đánh giá mức khá tốt cao, từ 88,1% đến 96,5%, trong đó nội dung về kiến trúc hiện tại của nhà trường được đánh giá khá tốt ở mức khá tốt thấp nhất (88,1%). Đồng thời đây cũng là nội dung dượcđánh giá mức chưa tốt cao nhất (1,3%)

2.3.7. Thực trạng xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường

Việc xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.16. Xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường

T T Các lễ nghi truyền thống trong nhà trƣờng Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1 Tổ chức lễ tốt nghiệp cho HS cuối cấp 9.3 43.8 41.1 3.7 2.1 2 Tổ chức lễ đón HS đầu cấp 14.2 36.5 40.8 4.8 3.7 3 Tổ chức sự kiện trong toàn trường nhân

các ngày lễ lớn 23.1 43.8 29.1 3.4 0.6

4 Tích hợp giáo dục truyền thống vào một

số môn học 7.3 36.7 29.4 19.2 7.4

5 Sinh hoạt ngoại khóa, tham quan các di

tích lịch sử 3.6 16.9 64.1 12.5 2.9

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, các nội dung về xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường như: Tổ chức lễ tốt nghiệp cho HS cuối cấp, Tổ chức lễ đón HS đầu cấp, Tổ chức sự kiện trong toàn trường nhân các ngày lễ lớn …được đánh giá ở mức từ khá đến rất tốt khá cao từ 84,6% đến 96%. Tuy nhiên, vẫn còn 7,4% đánh giá chưa tốt việc “Tích hợp giáo dục truyền thống vào một số mơn học”.

Hơn nữa, “mặc dù tổ chức các hoạt động nghi lễ truyền thống trong nhà trường theo kế hoạch, tuy nhiên, trong quá trình tổ chức vẫn cịn một số trục trặc về kỹ thuật, hoặc các em HS cũng chưa hiểu hết được các giá trị của những nghi lễ này” (Thầy B.)

2.3.8. Thực trạng xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường

Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường là nền tảng tạo nên sức mạnh doàn kết. Mối quan hệ trong nhà trường phải kể đến đó là: Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các thành viên trong nhà trường, với các Chi bộ, với các tổ chức cơng đồn …, kết quả theo bẳng dưới đây:

Bảng 2.17. Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường

TT Đánh giá Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1. Nhà trường xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp

6.7 24.6 57.9 10.4 0.4 2. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường

với các thành viên trong nhà trường

7.3 25.4 60.3 6.2 0.8 3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường

với các Chi bộ nhà trường trong nhà

trường

10.8 32.1 53.2 3.6 0.3

4. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các tổ chức Cơng đồn nhà trường

trong nhà trường

16.4 34.9 46.8 1.7 0.2

5. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh

nhà trường trong nhà trường

18.2 49.6 29.7 1.9 0.6

6. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường trong nhà

14.7 61.6 19.2 3.9 0.6

7. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với cha mẹ học sinh nhà trường trong nhà trường

24.3 45.2 25.9 4.2 0.4

8. Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với Chính quyền địa phương

TT Đánh giá Kết quả khảo sát (%) Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

9. Mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên trong và ngoài nhà trường

8.1 18.5 45.3 26.2 1.9 10. Mối quan hệ giữa giáo viên với cha mẹ

học sinh/gia đinh học sinh của nhà trường

17.4 56.8 20.6 4.3 0.9 11. Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh

của nhà trường

15.2 60.4 19.2 4.4 0.8

Qua bảng số liệu cho thấy mối quan hệ trong nhà trường được đánh giá đạt từ mức khá đến rất tốt ở mức khá cao từ 71,9% đến 98,1%, trong đó mức cao nhất là “Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các tổ chức Cơng đồn nhà trường”

(98,1%), đạt mức thấp nhất là “Mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên trong và

ngoài nhà trường” (71,4%). Dồng thời mức đánh giá chưa tốt cao nhất 1,9% lại rơi vào nội dung “Mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên trong và ngoài nhà trường”.

2.4. Thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

2.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường

Kết quả khảo sát (%) việc xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường, CBQL, GV trả lời đã có 89,3%, chưa có 10,7 %. Cho thấy vẫn tồn tại việc quản lý xây dựng VHNT ở nội dung này chưa rộng khắp, một bộ phận được khảo sát vẫn chưa biết đến nhà trường đang có xây dựng nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường.

Biểu đồ 2.1. Thực trạng quản lý xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường

Ghi chú:

1. Tầm nhìn của nhà trường xây dựng một bức tranh lý tưởng trong tương lai mà nhà trường sẽ vươn tới

2. Xây dựng nhà trường thành trường chuẩn quốc gia 3. Xây dựng nhà trường thành trường có chất lượng cao 4. Xây dựng nhà trường thành trường phát triển toàn diện 5. Xây dựng nhà trường thành trường ở mức khá của huyện

6. Tầm nhìn của nhà trường chưa thể hiện rõ tương lai trong vòng 5 -10 năm tới 7. Mục tiêu của nhà trường chưa thể hiện rõ đích đến cần đạt được trong tương lai

5 –10 năm tới

Từ biểu đồ trên cho thấy, nhìn chung việc xây dựng văn hố nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường, mức độ khá đến rất phù phù hợp khá cao, không phù hợp (10,9%) ở nội dung “Xây dựng nhà trường thành trường có chất lượng cao”, kế đến là “Mục tiêu của nhà trường chưa thể hiện rõ đích đến cần đạt được trong tương lai 5 –10 năm tới” đánh giá mức khơng phù hợp là 7,9%., cịn lại không đáng kể, nên khi xây dựng sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường Hiệu trưởng cần chú ý để xây dựng cho phù hợp với năng lục hiện có của trường mình, tránh tình trạng đưa ra tiêu chí q cao không thể đạt được hoặc quá thấp không cần phải phấn đấu.

2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trường Kết quả đánh giá “Việc xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà trường” đã Kết quả đánh giá “Việc xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hố nhà trường” đã có 90.8%, chưa có 9.2%. Cho thấy, Hiệu trưởng các trường THCS cần tuyên truyền cho GV, NV của nhà trường hiểu rõ hơn nhà trường đã xây dựng các giá trị cốt lõi này.

Ghi chú:

1 Coi trọng đạo lý “Tôn sư trọng đạo” 90.4 5.1 3.6 0.7 0.2 2 Coi trọng việc giáo dục“Tiên học lễ, hậu học văn” 92.3 5.2 0.7 1.7 0.1 3

Giá trị con người: Lấy con người làm tâm điểm,

phát huy cái tốt của con người 87.7 7.4 2.5 1.2 1.2 4

Giá trị chất lượng: Lấy chất lượng là mục tiêu

hàng đầu 78.3 12.3 6.2 2.1 1.1

5 Khách quan, công bằng 50.6 17.9 11.9 10.5 9.1

6 Thân thiện 65.1 9.8 16.4 2.3 6.4

Qua biểu đồ ta thấy tất cả các nội dung đều được đánh giá ở mức rất tốt cao, có

Một phần của tài liệu Đại học sư phạm nguyễn quốc trung quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)