• • • • • xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng
1.2.1. Khái niệm
Bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khôi phục tổn thất thông qua việc đền bù các tốn thất bằng tiền và tinh thần cho bên bị thiệt hại.
Bồi thường thiệt hại nói chung bao gồm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
BLDS 2015 quy định về bồi thường thiệt hại cụ thể tại khoản 1 Điều 584 như sau: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích họp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải hồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ” [20]
Ta có thể đưa ra khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại là một quan hệ pháp luật dân sự. Trong đó người có hành vi trái pháp luật, có loi cố ỷ hoặc loi vơ ỷ xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự', nhân phâm, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thế khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
1.2.2. Đặc điểm
Là một loại trách nhiệm pháp lý nên ngoài những đặc điểm của trách nhiệm pháp lý nói chung như do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật, luôn mang đến hậu quả bất lợi cho người bị áp dụng, được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.... thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng cịn có những đặc điểm riêng sau đây:
-về cơ sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đó là là trách nhiệm pháp lý của người sản xuất, người cung ứng sản phấm hàng hố đối với an tồn về sức khoẻ, tính mạng của người tiêu dùng, về bản chất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng là một dạng trách nhiệm dân sự, theo đó khi có thiệt hại xảy ra, pháp luật quy định buộc các chủ thể nhất định (chủ thể trực tiếp gây thiệt hại hoặc có liên quan đến việc gây ra thiệt hại) phải bù đắp những thiệt hại đã gây ra cho người khác dựa trên căn cứ pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng hoặc do vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng.
Ngoài ra, cơ sờ để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng là việc sản phẩm có khuyết tật và khuyết tật đó gây ra thiệt hại cho người tiêu dùng. Khuyết tật của sản phẩm tồn tại dưới ba dạng:
khuyết tật trong quá trình sản xuất, khuyết tật trong thiết kế sản phẩm, khuyết tật trong việc tiếp thị, quàng cáo sản phẩm (khơng cảnh báo nguy cơ mất an tồn cho người tiêu dùng).
-về điều kiện phát sinh: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng chỉ đặt ra khi thoả mãn các điều kiện nhất định đó là: Có thiệt
hại xảy ra, có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự (nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc ngồi hợp đồng), có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại với thiệt
hại xảy ra, có lôi của người gây thiệt hại (không phải là điêu kiện băt buộc). Đây là những điều kiện chung nhất để xác định trách nhiệm của một người phải bồi thường những thiệt hại do mình gây ra. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng có thể phát sinh khi khơng có đủ các điều kiện trên, ví dụ như các trường hợp 1 _ 1 1 £ • _ _ £ 1 ? • 1 £ • xi ỵ.
khơng có lồi vân phải bồi thường.
-về hậu quả: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu
dùng luôn mang đến một hậu quả bất lợi về tài sản cho người gây thiệt hại. Bởi lẽ, khi một người gây ra tổn thất cho người khác thì tổn thất đó phải tính tốn được bằng tiền hoặc phải được pháp luật quy định là một đại lượng vật chất nhất định nếu không sẽ không thể thực hiện được việc bồi thường. Do đó, những thiệt
hại về tinh thần mặc dù khơng thế tính tốn được nhưng cũng sẽ được xác định theo quy định của pháp luật đề bù đắp lại tổn thất cho người bị thiệt hại. Và cũng chính vì vậy, thực hiện trách nhiệm bồi thường sẽ giúp khôi phục lại thiệt hại cho người bị thiệt hại.
-về chủ thể bị áp dụng trách nhiệm: Chủ thể gánh chịu trách nhiệm sản phẩm là người sản xuất hoặc người bán hàng, tức là một chủ thể tham gia vào quy
7 r r T ĩ
A> 1 4- £x _ 2 1 £ 4- Á 5 • x*^__ _ _____Ổ’ 1 • 1 A_________ £ 4- Ổ • ỉ • _2
trình đưa một sản phâm đến người tiêu dùng, có mối liên hệ trực tiếp đối với sản phẩm. Chủ thể đó có thể là: (i) người sàn xuất ra sản phâm (bao gồm cả người sán xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh hoặc là người sản xuất ra một phần, một bộ phận
trong sản phẩm hồn chỉnh đó); (ii) người thực hiện vai trò phân phối trung gian đổi với sản phẩm (các nhà bán buôn, nhà phân phổi) hoặc (iii) người cung cấp sản phẩm đến tận tay của người tiêu dùng (ví dụ: các cửa hàng bán lẻ).
1.2.3. Phân loại
Căn cứ vào lợi ích bị bị xâm phạm và những thiệt hại xảy ra mà trách nhiệm BTTH do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng được phân thành trách nhiệm
BTTH về vật chất và trách nhiệm bù đắp tốn thất về tinh thần. Trong đó:
-Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm mà các chú thể gây ra thiệt hại bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm
gây ra, bao gơm những tơn thât vê tài sản, chi phí hợp lý đê ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
-Các chủ thể gây ra thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phấm, uy tín cùa người đó thì ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lồi, cải chính cơng khai thì cịn phải thực hiện việc bồi thường một khoản tiền để nhằm mục đích bù đắp tổn thất về tinh thần cho người
bị thiệt hại.
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.
Trong đó:
-Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo họp đồng là loại trách nhiệm dân sự mà theo đó người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây ra thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm bồi thường những tổn thất mà mình gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo hợp đồng chỉ phát sinh khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng tức là
tồn tại quan hệ hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hại không phải là do vi phạm
hợp đồng thì trách nhiệm phát sinh cũng khơng phải là trách nhiệm theo hợp đồng.
-Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là một loại trách nhiệm dân sự mà khi người nào có hành vi vi phạm nghĩa vụ do pháp luật quy định ngoài hợp đồng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra.