Giải pháp hoàn thiện pháp luật vê bôi thường thiệt hại cho người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 113 - 120)

10 năm thực thi, quôc hội đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2005 Bộ luật mới đã

3.1.4. Giải pháp hoàn thiện pháp luật vê bôi thường thiệt hại cho người tiêu dùng

tiêu dùng

Một là, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải được hoàn thiện

theo hướng các quy định được xây dựng thống nhất, đồng bộ.

Hệ thống quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng rất phong phú và nằm rải rác trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Bao gồm: Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, Pháp lệnh Quàng cáo,...

Trong thực tiễn áp dụng, các quy định này chồng chéo, khó áp dụng, mâu thuẫn

LÃ 1 X TV A 1 A 1_ 2 _ A ._______________________________________________________A 1 _ • _ A • - • A 1 V . !_?’ J- 2 4- A •

ẫn nhau. Vì vậy pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải được sửa đơi hồn thiện theo hướng xây dựng thống nhất, đồng bộ; phải được sửa đôi, bố sung nội dung phù hợp với thực tiễn cuộc sống.

Ví dụ, về phí khởi kiện cỏ quy định như sau “các tô chức xã hội bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng phải chịu chi phí khi khởi kiện vụ án dân sự bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vì lợi ích cơng cộng . ’. Trên thực tế, chi phí để giải quyết một vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không nhở, mà các tô chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng này là các tô chức hoạt động phi lợi

nhuận nên chi phí khởi kiện là một trong số những vấn đề được đặt ra khi tiến hành khởi

1 _ • A X ĩ ’ A _ ‘ 1- 1- A 1 _ ■ _ 1- - _ 1- < 4- A 9 _ A 1- ' _ ~ 1- A ĩ 1-2 _ _ A A 1 _ ■ 1 • kiện. Việc quy định hơ trợ kinh phí đối với tố chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là hợp lý, cần phải sửa chữa bô sung.

Hai là, cần quy định cụ thể hơn về chủ thế chịu trách nhiệm bồi thường

thiệt hại cho người tiêu dùng.

về chủ thể chịu trách nhiệm BTTH, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định tại các điều: Điều 10, Điều 12, Điều 16 và Điều 61, Điều 62.

Theo đó, người sản xuất, nhập khẩu phải BTTH cho NTD trong trường hợp hàng hóa gây thiệt hại do lồi của nhà sản xuất, nhập khẩu khơng bảo đàm chất

lượng hàng hóa trừ các trường hợp quy định tại khoản 1, 2 Điều 62. Người bán

hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người tiêu dùng trong trường họp thiệt hại phát sinh do lồi của người bán hàng không bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 62.

X < _ . . 7 _ X

rp 1 • /X 1 _ /X J _ 1 4-0 _ 4-0 J 1 , _ 2 _ 1 7 ___<5 J 4- _ z 1 A •

Tuy nhiên, luật chưa đề cập đên trường hợp cả 2 chủ thê nêu trên đều có lơi trong việc khơng bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

Vì vậy, cần đưa ra quy định buộc cá nhân, tổ chức kinh doanh phải chịu trách nhiệm trực tiêp bồi thường cho người tiêu dùng, mức bồi thường và công bố ?

X X

/X 1 1 • VA /X _ _ _ /X X 1 • /X 7 X 4- /X 1 ? _ _ _ o A 4-_____________________________________________________________________ 1 A • xi 1.

cơng khai. Đây sẽ là cơng cụ có hiệu quả vừa đê bảo vệ quyền được bồi thường của người tiêu dùng.

Bên cạnh đó, quy định về khởi kiện tập thê cũng là một quy định nên được xem xét tới. Pháp luật Việt Nam đã có những quy định cần thiêt cho phép người tiêu dùng khởi kiện tập thê với các hình thức tương tự như các hình thức trong pháp luật châu Âu, đặc biệt là các nước theo dân luật như Pháp, Đức. Tuy nhiên, các hình thức cùa kiện tập thê ở Việt Nam cịn ít. Xét về mặt truyền thống pháp

luật, ở các nước châu Âu hoặc các nước theo dân luật phù hợp hơn với trật tự pháp luật hiện hành ở Việt Nam. Vì vậy, cần nghiên cứu bố sung thêm các hình thức mới như kiện theo nhóm, kiện thừ nghiệm hoặc quy định cụ thê hơn về kiện đại diện đê người tiêu dùng cỏ nhiều lựa chọn khi khởi kiện.

Ngoài ra, pháp luật mới chỉ quy định quyền khởi kiện cho người tiêu dùng nhưng hoàn toàn chưa có các quy định về cơ chê tài chính đê khun khích các vụ kiện. Hình thức bảo hiêm pháp lý và bên thứ ba chi trả chi phí tố tụng chưa có ở Việt Nam. Hiện nay, tuy các tố chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được miễn án phí khi khởi kiện nhưng họ vẫn phải chịu các chi phí phát sinh

trong q trình khởi kiện như chi phí giám định, chi phí luật sư... Ngồi ra, pháp

luật cũng chưa có quy định về miễn án phí hoặc Nhà nước hơ trợ chi trả án phí và chi phí tố tụng khác khi các tổ chức này đại diện cho người tiêu dùng khởi r r <

X X 7

1 • A _ VA A • 1 • A _ r ’ _________ 4. • _ 1 _____ z ________________z. — — K _ A- _ 4- £ _ _ 11 „ V ~_____________ A _ 4- A A__________1 /X

kiện. Đối chiêu với quy định của các nước châu Âu, đây là những vấn đề cần bổ sung đê đảm bảo nguồn tài chính cho các vụ kiện tập thê.

Cuối cùng, pháp luật Việt Nam khơng có các quy định ngun tắc đối với cách tính phí luật sư trong các vụ án dân sự. Đây có thê coi là điềm thuận lợi cho

các luật sư vì vê ngun tăc cách tính phí theo tỉ lệ phân trăm giá trị vụ án trên

thực tiễn đã có áp dụng ở Việt Nam. Giống như mơ hình ở Mỹ hoặc một số nước khác, pháp luật cũng không cấm nếu như các luật sư “đầu tư” vào các vụ kiện tập

4! A 'T' ______________________J-* - ' 1L £ _ • 11 — l5 L1 Lí .

thê. Tuy nhiên, việc thiếu các quy định này cũng có thê coi là một lơ hơng pháp

luật nếu như các nhà lập pháp Việt Nam thực sự theo đi mơ hình tố tụng tập thê như ở một số nước châu Âu, vì ở nhiều nước, cách tính phí luật sư theo tỉ lệ phần trăm giá trị bồi thường trong các vụ kiện tập thê bị cấm vì cho rằng đây là kẽ hở đê các luật sư có thê trục lợi từ vụ kiện của thân chủ.

• • • • •

Ba là, đối với các cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm trong lĩnh vực

cơ quan này khơng thực đúng trách nhiệm của mình gây thiệt hại cho người tiêu

dùng.

Hiện nay, nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với trường hợp người đang thi hành công vụ gây thiệt hại (Điều 7 Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2017). Tuy nhiên trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại nói chung

và bồi thường cho người tiêu dùng nói riêng, pháp luật Việt Nam mới chỉ quy định mang tính chung chung và chưa làm rõ trách nhiệm khi cơ quan nhà nước không thực hiện đúng trách nhiệm gây thiệt hại. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một trong những vấn đề quan trọng mà nhà nước cần quan tâm. Pháp luật cần quy định

rõ trách nhiệm trong trường hợp các cơ quan đăng thông tin sai sự thật gây hoang mang cho người tiêu dùng cũng như ảnh hưởng đến nền kinh tế như vụ nước mắm chứa asen nôi cộm trong thời gian qua. Đối với những trường hợp trên thực tế Nhà nước giải quyết theo hướng xử phạt hành chính. Tuy nhiên nếu có một cơ chế về dân sự đủ mạnh như xin lôi công khai, bồi thường cho người tiêu dùng,... thì sự uy

tín cũng như cái nhìn của người tiêu dùng về các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ được nâng cao hơn, qua đó cũng thê hiện sự vào cuộc kịp thời của Nhà nước và Chính phủ.

Bon là, Nhà nước bô sung quyền khởi kiện của người tiêu dùng theo hướng

xuất, nhà cung ứng đến nhà bán lẻ...

Chủ thê có trách nhiệm bơi thường thiệt hại cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam bao gồm: Tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh và các tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa; tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa.

Người tiêu dùng hiện nay ngại đòi bồi thường một phần là do quy định về chủ thể như vậy. Neu trụ sở của các tổ chức sản xuất được đặt tại khu vực người

• J • •

13_______3-____________3 „ 1-1 1*0______ 3-1 • 1 ị • J_1____'________„ c* 4-___________ ’ __ nn________. 1 • o —

tiêu dùng đang ở thì việc khiêu kiện đòi bồi thường sẽ đơn giản. Tuy nhiên nêu trụ sở ở xa thì người tiêu dùng phải tốn rất nhiều chi phí như đi lại, tạo hồ sơ,... Điều đó ảnh hưởng đên nguyên tắc bồi thường đầy đủ và kịp thời. Các nhà làm luật nên nghiên cứu mở rộng quyền khởi kiện của người tiêu dùng. Người tiêu dùng không chỉ kiện những chủ thể nêu trên mà có thể kiện bất cử ai trong chuỗi từ đầu vào

(nhà sản xuất) đên phân phối đầu ra (nhà phân phối, đại lý bán lẻ,...). Có như vậy quyền lợi cùa người tiêu dùng mới được bảo vệ một cách kịp thời, tránh tình trạng đùn đấy trách nhiệm cho nhau như hiện nay.

Năm là, hoàn thiện Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010.

dùng đang được quy định tại điều 608 BLDS 2015. Theo đó, cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phái bồi thường. [20] Tuy nhiên điều

đó đặt ra vấn đề là đối với những trường hợp không phải là người tiêu dùng thì việc bồi thường thiệt hại sẽ như thê nào? Điên hình như trường hợp “stand beside” - người đứng kê bên trong một số ví dụ mà pháp luật Châu Âu đã đưa ra: Bình gas của nhà sản xuất A bất ngờ bị nổ gây thiệt hại cho anh B đang đứng ở gần đó. Mặc

dù anh B khơng phải là người tiêu dùng (vì khơng trực tiêp sử dụng hàng hóa) nhưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này vẫn đặt ra với nhà sản xuất kể cả trong trường hợp họ khơng có lồi. [50]

Điều 23 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có đặt ra trách nhiệm bồi thường thiệt hại của tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp hàng hóa có khuyêt tật do mình cung cấp gây thiệt hại đên tính mạng, sức khỏe, tài

sản của người tiêu dùng, kể cả khi tố chức, cá nhân đó khơng biêt hoặc khơng lồi trong việc phát sinh khuyết tật. Tuy nhiên, điều 608 Bộ luật dân sự 2015 lại quy định: “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phải bồi thường.” - Điều này đặt ra việc cá nhân, tố chức sản xuất kinh doanh chỉ phải bồi thường đối với lồi “Cố ý”.

Trên thực tế, Quốc hội hiện nay đang có những dự thảo đầu tiên trong việc

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 113 - 120)

w