Nghiên cứu chê định bôi thường thiệt hại do xâm phạm quyên lợ

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 43 - 56)

10 năm thực thi, quôc hội đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2005 Bộ luật mới đã

1.4. Nghiên cứu chê định bôi thường thiệt hại do xâm phạm quyên lợ

A • ____1 _>___________ 2 -__________J _ Ạ _________________Ạ _ ___• _ J______________^1- Ạ _________• r _•

người tiêu dùng ở một sô quôc gia trên thê giới

Trong mối tương quan giữa các nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ và người tiêu dùng thì người tiêu dùng ln luôn ở vị thế yếu hơn. Nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm là các thương nhân có kinh nghiệm và ln nắm giữ thông tin đầy đủ hơn về sản phẩm so với người tiêu dùng. Trong khi đó, người tiêu dùng là chủ thể trực tiếp sử dụng hàng hóa phải hàng ngày, hàng giờ đối mặt với nguy cơ mất an toàn và bị thiệt hại do hàng hóa kém chất lượng hoặc có khuyết tật gây ra.

9 A F r

1 o T _ V 1. £ 1 _ Ổ _ _ 1- 2 _ _ _ o . 1 _____ 1 22 _ _ 22- _ V 0 - 1 _

Xã hội càng phát triển, nhu cầu bảo vệ người tiêu dùng - bên yếu thế càng được đặt ra cấp thiết. Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng là cơng cụ pháp lý quan trọng đáp ứng địi hỏi này. Trong q trình hồn thiện lĩnh vực pháp luật này, các quy định pháp luật về trách nhiệm sản phấm đã ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ

người tiêu dùng một cách đầy đủ và hữu hiệu hơn trong xã hội hiện đại. Luật trách nhiệm sản phẩm (product liability) xuất hiện đầu tiên ở Hoa Kỳ khoảng giữa thế

kỷ XX, sau đó được tiếp nhận bởi các quốc gia ở Liên minh Châu Âu, ở Châu Á (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á).

Hiện nay, pháp luật các nước trên thế giới vẫn có những điểm khác biệt nhất định về phạm vi trách nhiệm sản phấm, về căn cứ xác định trách nhiệm. Giới doanh nghiệp

và các công ty bảo hiểm cững vận động hành lang một cách quyết liệt để quy định thêm các giới hạn của trách nhiệm sản phẩm. Điều đó cho thấy bản chất của pháp luật trách •>

r A

1*2 _ 2 1-2 _ 1_ 1- 1 A 1- 2 • J 1 • A _ 22 1- _ _ • í* _ 1 • x _ 1- _ _9 -1 1- _ • 2 _ _ 22 _

nhiệm sản phẩm chính là phải thiết lập sự cân bằng giữa lợi ích của doanh nghiệp, yêu cầu phát triền kinh tế với lợi ích của cơng chúng, lợi ích của người tiêu dùng. Dù có

những khác biệt hay tranh luận về trách nhiệm sản phẩm, các nước hiện nay thừa nhận rằng trách nhiệm sản phẩm là một công cụ pháp lý khơng thể thiếu để bảo vệ lợi ích

người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa và sự phát triển của cách mạng

chế định bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, tác giả đà tiến hành nghiên cứu một số nước tiêu biểu cụ thể như sau:

1.4.1. Anh

Theo mục 14 (1) của Đạo luật Bán hàng hóa năm 1979, sửa đối vào năm 1994

(Sale of Goods Act 1979), nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm nghiêm ngặt đôi với người mua trực tiêp của mình. Có thê thây ràng quy định răng hàng hóa được bán bởi một người chuyên nghiệp phải “í?/í yêu cầu chất lượng ’ ’’ Theo mục 14 (2) (A), hàng hóa có chất lượng đạt yêu cầu khi chúng có chất lượng mà một người hợp lý sẽ coi là đạt u cầu, có tính đến giá cả, mơ tả hàng hóa và tất cả các trường hợp có liên quan khác. Ngồi ra điều luật trên cịn liệt kê một số các trường hợp liên quan, trong đó đặc biệt bao gồm sự an tồn của hàng hố.

Chương 2 Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 1987 đã áp đặt trách nhiệm đối

với thiệt hại gây ra toàn bộ hoặc một phần do khuyết tật của sản phẩm. Người f \ ? _

1 _1 • 2 _ _ . _ _ " _ _ 2 __ 1- 2 ’ __ z _ -1-2 ____ — 2 1 * 1 o ’ _ _ 2 12’ J- ~ _ 2 _ _ i-1______________________________________________________________ _ 1- _ 1

khiếu nại vân phải xác nhận răng sản phẩm bị lồi và lồi đã gây ra thương tích cho họ và thiệt hại có thể khắc phục được theo Đạo luật đã phải chịu trong khi yêu cầu chứng minh sự sơ suất khơng cịn nữa.

Tuy nhiên, do sự áp dụng nghiêm ngặt của các tòa án Anh về nguyên tắc của hợp đồng, người tiêu dùng hiếm khi có hợp đồng trực tiếp với nhà sản xuất, thơng thường sẽ có nghĩa vụ khởi kiện nhà sản xuất và bất kỳ nhà cung cấp trung

gian nào do sơ suất. Để đánh giá tiêu chuẩn trách nhiệm dự kiến của một nhà sản xuất trong việc kiểm tra sơ suất, các nhà thực thi pháp luật cần phải phân biệt giữa các khuyết tật gây ra bởi quá trình sản xuất và các khiếm khuyết trong thiết kế của sản phẩm. [42]

Trường hợp 1, đối với thiệt hại do lồi sản xuất, người tiêu dùng không phải

tự mình chứng minh sản phẩm bị lồi gây thiệt hại cho mình ngay cả khi bên sản

xuất có một quy trình kiểm sốt chất lượng tn thủ theo thơng lệ đã được phê duyệt. Bởi lẽ trên thực tế đã có khiếm khuyết tại thời điếm mặt hàng đó được đưa vào lưu thơng và sẽ được coi là bằng chứng cho thấy một hành động cẩu thả đã được thực hiện bởi phía nhà sản xuất.

Như vậy có thể thấy, cách tiếp cận trách nhiệm của nhà sản xuất trong những trường hợp này ở hệ thống pháp luật Anh giống như việc áp đặt trách nhiệm pháp lý nghiêm ngặt.

Trường hợp còn lại, luật pháp Anh không đặt ra trách nhiệm đối với nhà sản

xuất đối với các rủi ro phát triển do sơ suất. Người bán chỉ một sản phẩm bị lỗi sẽ

chỉ phải chịu trách nhiệm với người tiêu dùng nếu người tiêu dùng có bàng chứng vê sự sơ suât của mình. Trách nhiệm cùa người bán sẽ được thực hiện nêu khiếm khuyết là do cách bảo quản sản phẩm, bảo trì hay lắp ráp sản phẩm, hoặc nếu nhà sản xuất không truyền cảnh báo cho người mua của anh ta. Trong một số trường

hợp cụ thể, nhà sản xuất sẽ bị kiểm tra sản phẩm trước khi bán và sửa chữa các khuyết tật hoặc ít nhất là có cảnh báo về chúng cho người mua.

1.4.2. Pháp

Pháp luật về trách nhiệm sản phẩm cùa Pháp theo truyền thống đã áp dụng phương pháp tiếp cận theo phương pháp đại diện, được thiết kế chù yếu nhờ sự can thiệp của tòa án.

Đối với các khuyết tật tiềm ẩn, Điều 1641 BLDS quy định rằng người bán của sản phẩm đảm bảo hàng hóa được bán chống lại các khuyết tật tiềm ẩn hàng

hố khơng phù hợp với mục đích sử dụng.

Bốn điều kiện phải được đáp ứng để áp dụng bảo hành bao gồm: (1) sản

phẩm bị lồi; (2) khiếm khuyết đã được che giấu; (3) khiếm khuyết đã có trước khi chuyển giao tài sản của hàng hóa; (4) khiếm khuyết là vật chất đủ để làm cho sản phẩm khơng thích hợp để sử dụng hoặc làm giảm đáng kể giá trị. [47J

về nguyên tắc, trách nhiệm sản phấm theo hợp đồng đòi hỏi sự tồn tại của một họp đồng mua bán giữa bị đơn và nguyên đơn. Tuy nhiên việc "bảo hành lỗi

tiềm ẩn ” đã được tòa án mở rộng cho tất cả người mua và những người mua phụ

trong chuồi phân phối. Do đó, người tiêu dùng có thể kiện trực tiếp nhà sản xuất đối với các lồi tiềm ẩn trong các sản phấm được bán cho họ từ các nhà phân phối.

được bán chống lại các khuyết tật tiềm ẩn (‘vices cache’) làm cho hàng hóa khơng

phù hợp với mục đích sử dụng. Tuy nhiên, theo điều 1645, người bán chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người mua nếu có thể xác định rằng họ đã biết về lồi tại thời điểm sản phẩm được bán.

Từ những thập niên 20 của thế kỷ XX, người Pháp đã bắt đầu công nhận giả định rằng tất cả những người bán hàng chuyên nghiệp đều nhận thức được sai sót tại thời điểm bán hàng, do đó có thể cho phép nạn nhân phục hồi thiệt hại. Giả

định đã kịp thời được chuyển thành một quy tắc cơ bản: Người bán chuyên nghiệp phải chịu trách nhiệm nghiêm ngặt đôi với người mua vê thiệt hại gây ra bởi các

khuyết tật tiềm ẩn trong hàng hoá.

Tuy nhiên, theo điều 1648, thời hiện khởi kiện của người tiêu dùng phải được bắt đầu trong vòng trong một khoảng thời gian ngắn Ọhrrf délai i) kể từ khi

1 z 1*2 12* T~x'2__ ________ _ • 2 * jl 5 _ 1 1-2^ 11 „ y. • J_’2__ JI 12* 2

phát hiện ra lơi. Điều này được giải thích có nghĩa là người tiêu dùng phải nộp đơn khiếu nại trong một "khoảng thời gian ngắn" kể từ ngày phát hiện ra khiếm khuyết tiềm ẩn, hoặc ngày mà khiếm khuyết có thề xảy ra một cách hợp lý. Bên cạnh đõ

lôi cũng phải được "ấn" tại thời điếm bán và người tiêu dùng sẽ không được bồi thường nếu khiếm khuyết là lôi mà đáng lẽ phải phát hiện ra với một người bình thường. Với những trở ngại này, các thẩm phán bắt đầu chuyển sang các điều

khoản khác của Bộ luật Dân sự để cung cấp cho người tiêu dùng với một hành động trong hợp đồng. Các tịa án cơng nhận dựa trên cơ sở: '"Người bán chuyên

nghiệp là có nghĩa vụ cung cấp các sản phẩm khơng có tất cả các sai sót hoặc lỗi

sản xuất dễ gây nguy hiểm cho người hoặc hàng hóa. Thiệt hại sau đó có thể được tính theo điều 1147 quy định về bồi thường thiệt hại trong trường họp không thực hiện họp đồng. ”

Trái ngược với luật Anh, ở Pháp, hành động theo hợp đồng quy định rất cụ thể các phương tiện bồi thường do hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên, những lợi thế mà hệ thống luật của Pháp mang lại cho nạn nhân không bị cản trở bởi trên thực tế, song song với việc xây dựng hợp đồng trách nhiệm chặt chẽ, các thẩm phán cũng công nhận một yêu càu trách nhiệm pháp lý nghiêm ngặt

ngoài hợp đồng.

Điều 1384.1 của Bộ luật Dân sự Pháp đã được các thẩm phán sử dụng như cơng cụ chính trong việc đưa ra trách nhiệm pháp lý nghiêm ngặt. Điều 1384.1 quy

định rằng “Một người không chỉ chịu trách nhiệm về thiệt hại do hành động của

riêng mình, mà cịn vì điều đó gảy ra. . . bởi những thứ mà người đó thực hiện quyền kiêm soát” Tịa án sử dụng cơng thức này để áp đặt trách nhiệm pháp lý đối

với nhà sản xuất. Mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại được cho là khi nó

nguyên vẹn, người tiêu dùng sẽ phải chứng minh rằng nó ở một vị trí bât thường hoặc trong tình trạng tơi tệ. Mặc dù thực tê là nhà sản xt khơng có quyền

'"Chiếm hữu, sử dụng và định đoạt" sản phẩm khi họ đã cung cấp nó cho người

khác tuy nhiên nhà sản xuất vẫn kiểm sốt được cấu trúc của nó. Do đó, tịa án Pháp có thế áp đặt trách nhiệm nghiêm ngặt đối với nhà sản xuất khi có lỗi.

1.4.3. Nhật Bản

về chủ thể, theo khoản 3 Điều 2 Đạo luật Trách nhiệm sản phẩm nhà sản

xuất và các bên liên quan có thể phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại cho một bên bị thương. Các bên bị thương không giới hạn ở người tiêu dùng hoặc thể nhân, và bao gồm các nhà điều hành doanh nghiệp, pháp nhân và các bên thứ ba bị tổn thất hoặc thương tật do sản phấm bị lỗi. Nhà sân xuất và các bên liên quan bao

gồm:

- Bất kỳ người nào sản xuất, gia công hoặc nhập khẩu sản phẩm bị lỗi trong

q trình bn bán.

- Bất kỳ người nào đặt tên, tên thương mại, nhãn hiệu thương mại hoặc các chỉ dẫn khác trên sản phẩm với tư cách là nhà sản xuất sản phẩm hoặc để đánh lừa người khác tin rằng họ là nhà sản xuất.

mình là nhà sản xuất quan trọng liên quan đển sân xuất, chể biển, nhập khấu hoặc bán sản phấm và các trường hợp khác.

Pháp luật Nhật Bàn khơng có quy định cụ thể nào về trách nhiệm của các công ty thừa kể. Tuy nhiên về nguyên tăc, các công ty thừa kể kể thừa tất cả các

quyền và nghĩa vụ của công ty tiền nhiệm bang hoạt động của pháp luật, bao gồm cà trách nhiệm sản phấm lẫn bồi thường thiệt hại.

về nguyên tăc chung về bồi thường thiệt hại được quy định tại Điều 709 Bộ luật Dân sự Nhật, theo đó người nào cố ý hoặc vơ ý xâm phạm quyền hoặc lợi ích được pháp luật bảo vệ của người khác có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho

người khác về mọi tổn thất hoặc thiệt hại do hành vi xâm phạm.

Một quy tăc đặc biệt đã được Đạo luật về trách nhiệm sản phẩm bổ sung vào quy tăc chung về bồi thường thiệt hại: “Một người bị thiệt hại trong một tai

nạn liên quan đển sản phẩm có thể yêu cầu nhà sản xuất và các bên liên quan khác bồi thường mà không cần phải chứng minh ý định hoặc sơ suất”. Các sản phẩm

thuộc phạm vi điêu chỉnh của Đạo luật trách nhiệm sản phâm được hiêu là "tài

ã 1 ô ã ã ã ã sn di chuyển được sản xuất hoặc chế biến" ( Khoản 1, Điều 2,

Đạo luật về trách nhiệm sản phẩm). Bên cạnh đó, Đạo luật đã loại trừ một số sản

phẩm sau:

-Tài sản vơ hình (chẳng hạn như điện, phần mềm máy tính và thơng tin) -Các sản phẩm tự nhiên chưa qua chế biến

Đe có thể được bồi thường thiệt hại, bên bị thiệt hại phải chứng minh rằng sản phấm phải tồn tại một khiếm khuyết cũng như chính khuyết tật đó gây ra thiệt hại cho mình. Theo Khoản 2 Điều 2, Đạo luật Trách nhiệm Sán phẩm, "khiếm khuyết" được định nghĩa là sự thiếu an toàn mà sản phấm thông thường phải cung cấp, bao gồm: Bản chất của sản phẩm; Cách sừ dụng sản phẩm thơng thường có thể thấy trước được; Thời điếm nhà sản xuất và các bên liên quan khác giao sản phẩm; và các trường hợp khác liên quan đến sản phẩm.

Như vậy khi trách nhiệm pháp lý nghiêm ngặt được áp dụng, người tiêu dùng không cần phải chứng minh bất kỳ yêu cầu chủ quan nào (chẳng hạn như ý định hoặc do sơ suất). Tuy nhiên nếu nhà sản xuất nếu chứng minh được khiếm khuyết không thể phát hiện ra trong sản phấm với tình trạng kiến thức khoa học hoặc kỹ thuật tại thời điểm sản phẩm được giao hoặc sản phấm đã được sử dụng để sản xuất ra một sản phẩm khác và lỗi xảy ra chủ yếu do tuân thủ các hướng dẫn liên quan đến thiết kế do nhà sản xuất sản phẩm khác đưa ra và nhà sản xuất không cấu thả đế xảy ra lồi khiếm khuyết thì họ sẽ khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Khi tiến hành nghiên cứu, tác giả thấy các thiệt hại mang tính trừng phạt hoặc mẫu mực không được áp dụng ở Nhật Bản. Phạm vi thiệt hại mà nhà sản xuất

và các bên liên quan khác phải bồi thường được quy định tại Điều 416 Bộ luật Dân sự Nhật:

“Một bên chịu trách nhiệm phải bồi thường cho bắt kỳ thiệt hại nào thường phát sinh từ:

a, Một hành động khó khăn, trong trường họp yêu cầu bồi thường thiệt hại được thực hiện theo Bộ luật Dân sự.

0 • • • • •

b, Một khiếm khuyết trong sản phẩm, trường hợp khiếu nại trách nhiệm sán phẩm được đưa ra theo Đạo luật trách nhiệm sản phẩm.

c, Vi phạm hợp đồng theo Bộ luật dẩn sự.”

về thời hiệu, bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo pháp luật Nhật Bản là 03 năm kể từ thời điểm người bị thiệt hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ biết được thiệt hại và danh tính của bên phải chịu trách

nhiệm pháp lý (thời hạn kéo dài đến 5 năm đối với trường hợp chết hoặc bị

thương) hoặc 10 năm kể từ thời điểm nhà sản xuất và các bên liên quan giao sản phẩm.

1.4.4. Mỹ

Hoa Kỳ là nước tiên phong trong việc hình thành pháp luật về trách nhiệm

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 43 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w