Các nguyên tắc bồi thường

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 67 - 77)

10 năm thực thi, quôc hội đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2005 Bộ luật mới đã

2.1.2. Các nguyên tắc bồi thường

BLDS năm 2015 chỉ ra 5 nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, ngoài 3 nguyên tắc bồi thường như Điều 605 BLDS năm 2005 thi BLDS năm 2015 đã bổ sung thêm 2 nguyên tắc:

+ Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì khơng được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

+ Bên có qun, lợi ích bị xâm phạm khơng được bôi thường nêu thiệt hại

xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiêt, hợp lý để ngăn chặn, hạn chê thiệt hại cho chính mình.

Ngun tắc bơi thường thiệt hại quy định tại Điêu 585 BLDS năm 2015:

“1. Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thê thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền,, bằng hiện vật

hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần., trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ý và thiệt hại quá lớn so với khá năng kinh tế của mình.

3. Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tê thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đôi mức bồi thường.

4. Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì khơng được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

5. Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lỷ đế ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chỉnh mình. ”

* •

Tùy vào mức độ thiệt hại mà có những mức bơi thường thiệt hại cho người tiêu dùng phù hợp, cụ thể:

2.I.2.I. Cách xác định thi ệt hại

• • •

Có thiệt hại xảy ra là một trong các điêu kiện quan trọng để xác định trách nhiệm và mức bôi thường thiệt hại giữa các bên. Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại trong hợp đơng và ngồi hợp đơng có một số điểm khác biệt. Thiệt hại trong hợp đông chỉ ghi nhận thiệt hại vê vật chất, bởi lẽ, quan hệ hợp đông là quan hệ tài sản.

Còn thiệt hại ngồi hợp đơng thì ghi nhận cả thiệt hại vật chất và thiệt hại vê tinh thần. Theo từng văn bản luật mà các xác định thiệt hili được nhìn nhận í t J

• • • • •

• dưới các góc độ khác nhau.

Theo quy định của BLDS năm 2015 thì thiệt hại nói chung được xác định dựa trên thiệt hại về tài sàn, thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. Từ đó đưa ra mức bồi thường thiệt hại hợp lí. Các quy định

được ghi nhận trong BLDS từ Điều 589 đến Điều 592 như sau: * Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm gồm:

'7, Tài sản bị mất, bị hủy hại hoặc bị hư hỏng

2, Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút 3, Chi phí hợp lí đê ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại

4, Thiệt hại khác ”

lợi tức có thể phát sinh trong tương lai...

* Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm gồm:

“1, Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại

2, Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại, nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ôn định và không thê xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của người lao động cùng loại

3, Chi phí hợp lí và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị, nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải có người thường xun chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lí cho việc chăm sóc người bị thiệt hại

4, Thiệt hại khác do luật định ”

Ví dụ: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe cho người bị xâm phạm như chi phí cẩp cứu, tiền thuốc, tiền thiết bị y tế, tiền viện

phí,... Chi phí hợp lí cho người chăm sóc người bị thiệt hại: tiền xăng xe đi lại, tiền công,...

* Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm gồm:

1, Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm 2, Chi phí hợp lí cho việc mai táng

3, Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng

4, Thiệt hại khác do luật định”

Ví dụ: Chi phí chăm lo chữa chạy cho người bị thiệt hại trước khi chết, chi phí mai táng, chi phí cấp dưỡng cho con chưa thành niên, ...

* Thiệt hại do danh dự, nhân phấm, uy tín bị xâm phạm

“ỉ, Chi phí hợp lí đê hạn chế, khắc phục thiệt hại 2, Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút

3, Thiệt hại khác do luật quy định ”

Ví dụ: Chi phí xác minh thông tin, thông báo công khai xin lồi cải chính thơng tin...

Trong khi đó, theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, điều 11 về Xử lý xâm phạm: “Cả nhân, tổ chức xâm phạm pháp luật về bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng, cá nhân lợi dụng chức vụ quyền hạn xâm phạm- thì tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm mà xử phạt xâm phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. ’ ’. Chế định này đánh mạnh vào việc xử phạt xâm phạm hành chính đối với

* • • 1 ♦ 1 •

quan nhà nước đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh.

Luật ấn định trách nghiệm bồi thường thiệt hại do nguyên nhân từ hàng hóa khuyết tật, mà loại trừ những nguyên nhân khác: Tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa phải bồi thường trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp

gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kế cả khi không biết hoặc khơng có lồi trong việc phát sinh khuyết tật. Tuy nhiên tồn tại ngoại lệ về việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa khuyết tật.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại.

Theo quy định Điều 60 của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007, vấn đề xác định thiệt hại để bồi thường được quy định như sau:

“1. Thiệt hại về giá trị hàng hóa., tài sản bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại 2. Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe con người

3. Thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác hàng hóa, tài sán 4. Chi phi' hợp lý đê ngăn chặn, hạn chê và khăc phục thiệt hại. ”

2.I.2.2. Mức bồi thường thiệt hại

Dựa trên nguyên tắc thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thế thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng

hoặc nhiều lần. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, tương ứng với mồi cách tính thiệt hại mà có mức bồi thường. Cụ thể như sau:

Trường hợp bồi thường về tài sản: Phải bồi thường đầy đủ thiệt hại trực tiếp

và gián tiếp, tương đương với mức thiệt hại về tài sản có thể xác định được theo

quy định về mức thiệt hại do tài sản bị xâm phạm.Trực tiếp thể hiện vic ã/ ã ô • • ± ± • • bồi thường bằng tiền, bằng vật, bằng công việc, sửa chữa hư hỏng, thay thế tài sản có giá trị tương đương (có tính đến khấu hao). Gián tiếp thế hiện ở việc khắc phục thiện hại, phục hồi hoa lợi lợi tức.

Trường họp bồi thường về sức khỏe'. Phải bồi thường thiệt hại đầy đủ theo

quy định về mức thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và một khoản tiền khác để bù

A w/ • A • *

đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường này do các bên thỏa thuận, nếu khơng thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm khơng q năm mươi lần mức lương cơ sở do nhà nước quy định.

Trường hợp bồi thường về tính mạng: Phải bồi thường thiệt hại đầy đủ theo

quy định về mức thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại. Bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con ni của người chết. Neu khơng có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại

được hưởng. Mức bồi thường cũng do các bên thỏa thuận, khơng thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người bị xâm phạm về tính mạng khơng q một trăm an mức lương cơ sở.

Thiệt hại vê danh dự, nhân phâm, uy tín: Phải bồi thường thiệt hại đây đủ

theo quy định về mức thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi

thường tôn thât vê tinh thân do các bên thỏa thuận, nêu khơng thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người bị xâm phạm về danh sự, nhân phẩm, uy tín khơng q mười lần mức lương cơ sở.

Do tổn thất về tinh thần là tổn thất không thể cân đo đong đếm được, đây là một khái niệm trừu tượng nên việc xác định tổn thất về tinh thần tương đối khó khăn. Vì vậy, bồi thường tổn thất về tinh thần ưu tiên thỏa thuận giữa các bên. Trường hợp khơng thỏa thuận được thì cơ quan giải quyết tranh chấp đưa ra một mức bồi thường hợp lý với từng trường hợp cụ thế luật định.

Theo quy định của Luật bảo vệ người tiêu dùng, mức bồi thường thiệt hại được thực hiện theo quy định cùa pháp luật về dân sự, có ngoại lệ được miễn trừ trách nhiệm bồi thường. Trong trường hợp hàng hóa khuyết tật mà khơng thể phát hiện được với trình độ khoa học, kì thuật tại thời điếm cung cấp hàng hóa đó thì người tiêu dùng rơi vào thế bất lợi do khơng đủ năng lực để kiểm tra hàng hóa.

Tuy nhiên, đế xác định thế nào là “không thê phát hiện với trình độ khoa học, kỹ

thuật tại thời điểm cung cấp hàng hỏa ” lại chưa được đề cập làm rõ trong các văn

bản hướng dẫn khác.

Luật chất lượng sản phấm hàng hóa 2007 cũng quy định về mức bồi thường thiệt hại, tuy nhiên đề cao vấn đề thỏa thuận giữa các bên. Việc bồi thường thiệt hại được thực hiện theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan hoặc theo quyết định của tòa án hoặc trọng tài. Luật cũng đề ra một số trường hợp ngoại lệ được miễn trách nhiệm bồi thường, nhưng tiếp cận dưới góc độ khác so với Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các trường hợp không phải bồi thường bao gồm:

“1. Người sản xuất, nhập khấu không phải bồi thường trong các trường hợp sau:

a, Người bán hàng bán hàng hóa đã hết hạn sử dụng, người tiêu dùng sử

dụng hàng hóa đã hết hạn sử dụng

b, Đã hết thời hiệu khiếu nại, khởi kiện

c, Đã thơng bảo thu hồi hàng hóa cớ khuyết tật đến người bản hàng người sử dụng trước thời điêm hàng hóa gây thiệt hại

d, Sản phâm, hàng hóa có khuyết tật do tuân thủ quy định băt buộc của cơ quan nhà nước có thảm quyền

năng gây mất an tồn của sản phẩm tỉnh đến thời diêm hàng hóa gây thiệt hại e, Thiệt hại phát sinh do lỗi của người bán hàng

g, Thiệt hại phát sinh do lỗi của ngưỏ’i mua, người tiêu dủng

2. Người bán hàng không phải bồi thường cho người mua, người tiêu dủng trong các trường hợp sau đây:

a, Người tiêu dủng sử dụng hàng hóa đã hết hạn sử dụng b, Đã hết thời hiệu khiếu nại, khởi kiện

c, Đã thơng bảo hàng hóa có khut tật đen người mua, người tiêu dủng nhưng người mua, người tiêu dủng vẫn mua, sử dụng hàng hóa đó

d, Hàng hóa có khuyết tật do người sản xuất, người nhập khẩu tuân thủ quy định bắt buộc của cơ quan nhà nước có thâm quyền

đ, Trình độ khoa học, cơng nghệ của thế giới chưa đủ đê phát hiện khả năng gãy mất an tồn của hàng hóa tính đến thời điêm hàng hóa gây thiệt hại

e, Thiệt hại phát sinh do lỗi của người mua, người tiêu dừng”

Có thể thấy rằng, quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng được bảo vệ bằng nhiều cách thức khác nhau, bằng hệ thống văn bản pháp luật khác nhau. yy

r

rri _ 1 • 1_ z 1 _ _ ô __o 1-3 — _ _ ô 1 J • o _ _ -ù- 1 • ơ _ _ 1- X. _ o _________ 4- • 1-

Tuy nhiên, pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng còn nhiều bất cập, các quy định nhiều khi còn chung chung, mâu thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản về cả chế định và thực thi đã gây khó khăn cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w