Về phía CO' quan nhà nưó'c có thẩm quyền

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 120 - 121)

10 năm thực thi, quôc hội đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2005 Bộ luật mới đã

3.2.1. về phía CO' quan nhà nưó'c có thẩm quyền

Cần kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và

bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng nói riêng.

Hiện nay, nguồn lực hồ trợ cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn hạn chế về nhiều mặt. Sở Công Thương là cơ quan nhà nước thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên sở lại chưa xây dựng bộ

phậ n chuy ên trách thực hiện chức năng nhiệ m vụ đó. Việc thực hiệ n nhiệ m vụ

• ± J

trị, nên hoạt động thiểu đồng bộ, không thường xuyên và chưa hiệu quả. Các bộ phận được phân công thực hiện bao gồm: Chi cục Quản lý thị trường, Phòng Quản

lý Thương mại, Phòng Kinh tế Đối ngoại... Trong nhiều trường hợp, các bộ phận chồng chéo về chức năng nhiệm vụ. Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ quyền

lợi người tiêu dùng cần được thực hiện từ trung ương đến địa phương một cách xuyên suốt, triệt để để đạt được hiệu quả cao nhất.

Bên cạnh đó, những người thực thi pháp luật cũng cân được kiện toàn và nâng cao nghiệp vụ của mình. Khơng ai khác chính các thẩm phán là người “cầm cân nảy mực”, người đem lại công lý, lẽ phải. Việc nâng cao chẩt lượng của thẩm phán sẽ giúp cho các vụ án được giải quyết nhanh chóng hơn. Qua đó kích thích người tiêu dùng kiện nhiều hơn, các nhà làm luật có thể phát hiện nhiều lỗ hổng

của pháp luật hơn từ đó chỉnh sửa, bố sung sao cho phù hợp với thực tế.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 120 - 121)

w