Nhận thức của người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 99 - 105)

10 năm thực thi, quôc hội đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2005 Bộ luật mới đã

2.2.2.3. Nhận thức của người tiêu dùng

Nhận thức cùa người tiêu dùng trong vấn đề bảo vệ người tiêu dùng nói chung cũng như vấn đề bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu

dùng nói riêng đóng vai trị rất quan trọng. Bởi lẽ khơng ai khác chính người tiêu dùng là chủ thê tham gia quan hệ pháp luật và là đối tượng cần được bảo vệ. Tuy nhiên nhận thức của đại đa số người tiêu dùng ở nước ta cịn khá hạn chế. Điềuđó thê hiện ở việc họ chưa năm băt được toàn bộ quyên lợi và nghĩa vụ hợp pháp của mình. Trong những năm trở lại đây kiến thức về tiêu dùng sau những vụ đình đám đã được nâng cao hơn nhưng vẫn không hiếm những trường hợp người tiêu dùng khi mua hàng khơng u cầu hố đơn, phiếu bảo hành, không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng hay các điều khoản trong hợp đồng dẫn đến khi xảy ra tranh chấp họ khơng có đủ các căn cứ khiếu nại nhà sản xuất cũng như nhà

7

1 /s _ 1 /V • _ 2 I

phân phôi sản phâm.

Đế làm rõ hơn thực trạng về nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay, tác giã có làm một cuộc khảo sát với đôi tượng là 100 người tiêu dùng Việt

Nam và thu được những kết quả sau:

6050 50 40 30 20 10 0

■ 18-30 tuổi ■30-45tuối ■ 45 tuổi trở lên

Biêu đô 2.1: Độ tuôi tham gia khảo sát của người tiêu dùng

Tác giả đã tiến hành khảo sát trên nhiều đôi tượng là người tiêu dùng ở nhiều độ tuổi khác nhau và nhiều nhất là người tiêu dùng ở độ tuổi 30 - 45 tuổi (53 người), độ tuổi mà nhận thức cũng như thời gian họ tham gia vào quan hệ pháp luật nói chung cũng như quan hệ pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng có sự trải nhiệm đáng kế. Qua khảo sát cho thấy 91% người tiêu dùng đều cho rằng quyền lợi của họ đang bị xâm phạm nghiêm trọng. 9% cịn lại

họ khơng nghĩ như vậy bởi lẽ độ ti của họ cịn rât trẻ (nhăm trong nhóm 18 - 30 ti) nên họ vân chưa có nhiều nhận thức ve quyền và nghĩa vụ của mình.

Nhận thức của người tiêu dùng về Hội bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam

Biểu đồ 2.2: Nhận thức của người tiêu dùng vê Hội bảo vệ quyền lợi NTD tại Việt Nam

Qua khảo sát cho thấy chỉ có 62% người tiêu dùng biết về sự tồn tại cũng

như chức năng của Hội Tiêu chuân và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) và cịn lại là khơng biết hoặc khơng có nhận thức về sự tồn tại của

Khơng biết

38%

VINASTAS S

62%

Hội nhóm này. Điều này thế hiện rằng vai trị của các Hội nhóm trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay cịn vơ cùng hạn chế. Điều đó có thê là do các văn phịng của Hội nhóm đang đặt ở những nơi không thuận tiện cho việc hỗ trợ người tiêu dùng cũng như số lượng của Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cịn ít. Thêo thống kê hiện nay Việt Nam có chưa đến 100 Hội trong khi ở các nước phát triền có đến gần 3000 Hội phủ khắp tồn đất nước. Việc cịn ít các Hội nhóm như vậy cũng dẫn đến việc người tiêu dùng khó có thể nhận thức sâu sắc về họ.

* I I A ■ I ' . 7 I' . I ? 7 I

Nhận thức của người tiêu dùng ve quyền cơ bán của họ

23

44

22

6050 50 40 30 _ 19 20 _ 11 11 10 0 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bỏ qua Tìm Hội nhóm Kiện cáo u cầu BTTH

Biêu đồ 2.4: Cách xử lý của người tiều dùng khi bị xâm phạm quyền lợi

Ở đây, tác giả đã lấy một tình huống như sau: “Bạn đi mua hộp pate và

khồng may trong đó cỏ chất độc khiến bạn bị ngộ độc nằm viện, ngoài ra khồng chỉ có bạn mà cịn rất nhiều người khác cũng mua pate cùng bạn và bị ngộ độc.

Trong trường hợp này bạn sẽ làm gì đề báo vệ quyền lợi của chính mình?". Qua khảo sát cho thấy có đến 59% người tiêu dùng chọn phương án bỏ qua vì cho rằng

nó chỉ là tai nạn khơng đáng có. Điều này hồn toàn phù hợp với nhận thức về quyên lợi của người tiêu dùng mà tác giả đã phân tích ở trên. Ta có thê thây mặc dù có đến 91% người tiêu dùng đều cho rằng quyền lợi của họ đang bị xâm phạm nghiêm trọng, nhưng cách xử lý của người tiêu dùng lại khơng thể hiện được điều đó. Có lẽ một phần cơ chế “Bồi thường đầy đủ và kịp thời” như hiện nay không

rằng nhà sản xuất phải bồi thường gấp đơi thậm chí gấp ba cho họ. Một lý do nữa có tình trạng này là do người tiêu dùng chưa biết cách sử dụng quyền lợi của mình như nào sao cho hiệu quả. Nhiều người chấp nhận thiệt thòi khi mua phải những hàng hố, dịch vụ khơng đúng chất lượng. Thêm nữa tâm lý chung của người tiêu

dùng là sản phấm khơng có giá trị q cao mà khiếu nại thì mất thời gian, cơng sức và ngại kiện tụng. Việc người tiêu dùng chưa được giáo dục một cách bài bản cũng khiến cho họ yếu thế hơn trong q trình địi bồi thường thiệt hại và việc thăng một vụ kiện là việc không hê dê dàng như trong bản án mà tác giả đã phân tích ở trên.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w