Thực trạng pháp luật vê bôi thường thiệt hại do xâm phạm quyên lợi người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 63 - 67)

10 năm thực thi, quôc hội đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2005 Bộ luật mới đã

2.1. Thực trạng pháp luật vê bôi thường thiệt hại do xâm phạm quyên lợi người tiêu dùng

2.1. Thực trạng pháp luật vê bôi thường thiệt hại do xâm phạm quyên lợi người tiêu dùng lợi người tiêu dùng

Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam quy định về vấn đề bồi thường thiệt hại và bảo vệ người tiêu dùng khá đa dạng, tiếp cận chủ yếu dưới hai góc độ. Một

1A £ L2„ £ 1 • / 1- 1 1- z 21' x2£-_ TT • 12. _ < _ •+ o

là, góc độ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Hai là, góc độ quy tắc về bồi thường, hệ thống chế tài xử lí khi có xâm phạm xảy ra. Ờ bài viết này, tác giả tập trung vào thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm

phạm quyền lợi người tiêu dùng được thể hiện ở Bộ luật dân sự năm 2015, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và Luật Chất lượng hàng hóa năm 2007 để làm rõ các vấn đề.

Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây ra cho người tiêu dùng được quy định

trong cả 3 văn bản luật trên. Các chủ thể chịu trách nhiệm về hàng hóa ngày càng được mở rộng, bao gồm: Tổ chức kinh doanh, người có trách nghiệm đưa sản

phẩm ra thị trường (đơn vị xuất nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ...)

2.1.1. Chủ thể

nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, cịn chủ thế được BTTH là người tiêu dùng. Tồ

chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được quy định cụ thể trong 2 vãn bản pháp luật có liên quan trong lĩnh vực này: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật

BVQLNTD) năm 2010 và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007.

Khoản 2 Điều 3 Luật Bào vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) năm 2010 quy định: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm thương nhân theo quy định của Luật Thương mại, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh”, về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường theo luật này, bao gồm tất cả tồ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.

Khoản 6 Điêu 3 Luật Chât lượng sản phâm, hàng hóa năm 2007 quy định: “Tơ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh là tố chức, cá nhân tố chức và thực hiện việc sản xuất (người sản xuất), nhập khẩu (người nhập khẩu), xuất khẩu (người xuất khẩu), bán hàng, cung cấp dịch vụ (người bán hàng).

về chủ thể chịu trách nhiệm BTTH được Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định tại khoản 10 Điều 10, khoản 13 Điều 12, khoản 12 Điều 16 và Điều 61, Điều 62. Theo đó, người sản xuất, nhập khẩu phải BTTH cho NTD trong trường hợp hàng hóa gây thiệt hại do lỗi cùa nhà sản xuất, nhập khẩu không bảo đảm chất lượng hàng hóa

trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 62.

Người bán hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho NTD trong trường hợp thiệt hại phát sinh do lỗi của người bán hàng không bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 62. Theo như quy định của Luật này thì chưa đề cập đến trường hợp cả người sản xuất, người nhập khẩu và người bán hàng đều có lỗi trong việc khơng bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

Người tiêu dùng là đối tượng được bảo vệ theo Luật BVQLNTD và đồng thời đây cũng là đối tượng được BTTH nếu phát sinh trách nhiệm bồi thường. Chính bởi sự ưu tiên này, nhằm bảo đảm hiệu quả trong việc điều chỉnh và tính cơng bằng trong áp dụng các un đãi, pháp luật không thể sử dụng nguyên vẹn khái niệm NTD trong kinh tế học hoặc với tính cách là người mua hàng hóa, dịch vụ trong Bộ luật Dân sự mà cần phải được phân biệt.

Trong Luật BVQLNTD năm 2010 thì có định nghĩa về người tiêu dùng là các cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ khơng nhằm mục đích hoạt động kinh doanh, thương mại hoặc hoạt động nghề nghiệp chuyên nghiệp. Đe xác định một chủ thể có phải là NTD được BTTH khi bị xâm phạm quyền lợi chính đáng hay khơng thì pháp luật thường dựa vào các điều kiện sau:

Thử nhất, đôi tượng của giao dịch phải là những hàng hóa, dịch vụ được phép

người. Đây là một điều kiện, thật ra rất khó xác định bởi nhu cầu sinh hoạt của con người trong điều kiện hiện nay rất đa dạng.

Những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu hằng ngày cùa con người như đồ ăn, đồ uống, thuốc chữa bệnh... được coi là đối tượng đương nhiên của NTD. Khi đó, các quy định của pháp luật BVQLNTD liên quan đên vệ sinh, an tồn đơi với sức khỏe con người được áp dụng, kể cả đối với trường họp hàng hóa chưa được bán cho NTD. Trong những trường hợp khác, cần phải kểt hợp với mục đích của việc mua hàng hóa, dịch vụ đó dùng vào việc gì.

Thứ hai, người tiêu dùng phải là cá nhân. Việc quy định này đã giúp những NTD

yểu thể trong quan hệ với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Nhìn chung, nhà cung Cấp hàng hóa, dịch vụ có hiểu biểt tốt hơn về hàng hóa, dịch vụ của mình so với NTD.

Khi tìm hiểu về sản phẩm, khả năng tiểp cận và tiểp nhận thông tin tham vấn của cá nhân đơn lẻ là hạn chể hơn nhiều đối với một tố chức. Nói cách khác, trong việc tự bảo vệ quyền của minh, năng lực của một tố chức thường tốt hơn các cá nhân rất nhiều.

Tuy nhiên, việc “tiêu dùng” hay “sinh hoạt” của một tổ chức cũng là một điều rất khó xác định; đồng thời khó có thể coi việc “tiêu dùng” hay “sinh hoạt” của tố chức là khơng vì hoạt động chức năng hoặc nghề nghiệp của tố chức đó. Ví dụ: một cơng ty mua nước uống không phải để “cơ quan uống” mà là để những con người cụ thể trong cơng ty uống. Vì vậy, tổ chức khơng thể được xem là người tiêu dùng. Giao dịch phát sinh sẽ được các văn bản pháp luật liên quan đển hợp đồng bảo vệ, mặc dù đối tượng giao dịch

là hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng.

Trong ví dụ nêu trên, nểu nhân viên uống nước bị thiệt hại thì có thể kiện nhà cung cấp nước với tư cách là người tiêu dùng; cịn cơ quan, tố chức đã mua thì chi được kiện nhà cung cấp với tư cách là người mua hàng trong quan hệ hợp đồng thơng thường và có thể trở thành đại diện cúa người tiêu dùng.

Do vậy, chủ thề của quan hệ pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng bao gồm chủ thể chịu trách nhiệm BTTH (cá nhân, tố chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ) trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hoặc không cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiểt về việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ đó cho người tiêu dùng, dẫn đển thiệt hại cho NTD và chủ thể được BTTH.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w