10 năm thực thi, quôc hội đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2005 Bộ luật mới đã
3.2.4. về phía người tiêu dùng
Ket quả khảo sát tại chương 2 cho thấy người tiêu dùng hiện nay đang thiẽu kiẽn thức vê pháp luật khá nghiêm trọng. Người tiêu dùng cần phái có ý thức pháp
A
1 _ _ a _< 11 ' _ a 1- 7 _ _ __________________________________________Ạ __ 1 • 7 \ __ 1 _ _ 7 7 __ ~ 1- o • X ĩ 1 _• a • Jl > — _ 1- 7 ’
luật, ý thức tự bảo vệ quyên lợi của mình và của cả xã hội. Người tiêu dùng phải nhận thức đúng đắn và đầy đủ vê các quyên nói chung và quyên được bồi thường thiệt hại nói chung mà pháp luật đã ghi nhận; cần nắm rỗ các cơ chẽ và biện pháp bào vệ quyên và lợi ích chính đáng của mình khi giao dịch với các cá nhân, tổ
chức sản xuất, kinh doanh có hành vi xâm phạm. Có như vậy, người tiêu dùng có thể tự tin trong mối quan hệ với nhà sản xuất vừa có thể bảo vệ qun lợi ích hợp pháp của mình vừa mạnh dạn tổ cáo, khởi kiện những hành vi xâm phạm.
Trên thực tẽ, Việt Nam hiện nay chưa có nhiêu những chương trình vê giáo dục người tiêu dùng. Với tình hình kinh tẽ phát triển như hiện nay cùng với đó là sự bùng nổ của mạng xã hội, truyên thông,... việc đưa những kiẽn thức cần thiẽt đẽn người tiêu dùng khơng cịn là một việc q khó khăn, hồn tồn có thể thực hiện được trên quy mơ tồn quốc nẽu có một chiẽn lược đúng đắn. Việc tổ chức
thực hiện này không phải tố chức hời hợt, qua loa, cho có “phong trào”, mà phải in sâu vào tiêm thức người tiêu dùng đẩy đủ những quyên lợi của họ.
cung - cầu. Người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hóa, dịch vụ tốt nhất với giá cả phải chăng mà các tổ chức, cá nhân săn xuất kinh doanh vẫn có thể thu được lợi nhuận tối đa). Được giáo dục tồn diện cũng sẽ giúp người tiêu dùng có những đóng góp xác đáng hơn trong q trình xây dựng luật, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật.
Từ những phân tích trên, có thê thây răng trong thời gian tới, Đảng và Nhà nước ta cần phải có các chính sách, biện pháp và quy định phù hợp hơn về nâng cao trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng cũng như đảm bảo thực thi các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng một cách có hiệu quả. Các chính sách và quy định này phải được xây dựng theo kế hoạch, lộ trình rõ ràng và phải được triển khai thực hiện một cách nghiêm túc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
rrx /X 1 1 X „ A 1 • * 1- ’ „ À z ~ • 2 1- 1 \ J 1 • £ 1 z 1 _ _ £ ___£
Trên đây là một số kiến nghị của tác giả nham hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi cùa người tiêu dùng. Tất că đều xuất phát từ lợi ích của người tiêu dùng, qua đó hạn chế những thiệt hại xảy ra do hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Ngoài ra, kiến nghị của tác giả sẽ giúp trách nhiệm của nhà sản xuất cũng như cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với người tiêu dùng, giúp cho đời
A____ ~ 1 /V •________1 X . • /V
Kêt luận chương 3
Dựa trên cơ sơ lý luận ở Chương 1 và những phân tích, đánh giá thực trạng về quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề BTTH cho người tiêu dùng ở Chương 2, tại Chương 3 tác giá đã tiến hành đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trên thực tế. Trong đó có các giải pháp chính như xây dựng hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi
người tiêu dùng một cách thống nhất, đồng bộ; Xây dựng quy định chi tiết về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Ngồi ra tác giả cịn kiến nghị nâng cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng. Tuy nhiên chỉ dựa vào những kiến nghị trên là chưa đủ. Hơn ai hết chính người tiêu dùng phải có trách nhiệm tự bảo vệ quyền lợi của họ trước những xâm phạm. Việc giáo dục pháp luật cho người tiêu dùng và nhà sản xuất kinh doanh không chỉ giúp họ hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà qua đó cịn nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế.
KET LUẬN
Quyền lợi người tiêu dùng là một trong những vấn đề xã hội đang nóng hiện nay. Với kinh tế đa phương như hiện nay các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh không ngần ngại dùng mọi thủ đoạn tinh vi xâm phạm đến quyền lợi của người tiêu dùng để tạo ra nhiều lợi nhuận nhất. Để bảo vệ người tiêu dùng tồn diện thì phải có một cơ chế về bồi thường đủ tốt. Không một cơ chế nào đủ mạnh để đảm bảo quyền được bồi thường cho người tiêu dùng ngoài pháp luật.
Trong đề tài tác giả đã khái quát các khái niệm về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi. Qua đó, có thể thấy vị trí quan trọng của người tiêu dùng,
■4 1 • Ox. 1 \ ỗ • ________________________________________ 1-0 • z ỉ _ 1 1 _ • 1- J_______________________________________________________1 _ _ ' • 1 • X* o _ _
đặc biệt là mối quan hệ giữa cá nhân, tố chức kinh doanh với người tiêu dùng trong đời sống kinh tế xã hội và việc ghi nhận chế định bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng mang nhiều ý nghĩa to lớn cả về mặt pháp luật, kinh tế và xã hội. Phân tích những quy định của pháp luật hiện hành ở chương