Sơ lược lịch sử chế định bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 33 - 38)

lợi người tiêu dùng ở Việt Nam

Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng là một trong

những chế định quan trọng của pháp luật dân sự. Chế định này được hình thành và phát triển dựa trên sự phát triển của kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử,

mang tính liên tục và có giá trị kế thừa tinh hoa đi trước, và xu hướng phát triển phù hợp với yêu cầu của cuộc sống.

vê nguyên tăc, người gây thiệt hại phải bôi thường cho người bị thiệt hại. Bồi thường thiệt hại phải đàm bảo: Bồi thường đầy đủ và kịp thời. Các chế định liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được nhìn nhận dưới nhiều góc độ. Chủ yếu là tiếp cận để ngăn chặn phòng ngừa hạn chế xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và góc độ pháp lí quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có thiệt

hại thực tế xảy ra.

Chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng được hình thành sớm, được manh nha xuất hiện ở triều đại nhà Lý (1011-1225). Người gây thiệt hại phải bồi thường về vật chất và tinh thần dưới hình thức tiền tạ. Tuy nhiên các vấn đề bồi thường thiệt hại cịn sơ khai, mang ý chí thơng trị và bất bình đăng. Theo Điều 29 Bộ luật Hồng Đức thì khi làm chết một người, tiền đền bù được tính dựa trên phẩm trật của người chết: 15 nghìn quan đơi với nhất phẩm, tịng nhất phẩm; 9 nghìn quan đơi với nhị phẩm, tịng nhị phẩm; 7 nghìn quan đơi với tam phẩm, tịng tam phẩm...

Việc bồi thường thiệt hại thời kì đó đều được tính tốn dựa trên sự suy đốn

J

của quan trên, của nhà làm luật. Khi có thiệt hại, người bị thiệt hại chỉ cần đưa ra dẫn chứng về thiệt hại và hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại. Ớ thời kì

phong kiến khơng có sự tách bạch giữa Dân luật và Hình luật nên việc bồi thường mang nặng tính chất hình phạt, bồi thường chưa tương xứng với thiệt hại xảy ra. Các vấn đề được điều chỉnh chỉ là những vấn đề chung chung, chưa chú đến vấn đề bồi thường trong tiêu dùng.

Đến thời Pháp thuộc, đất nước bị chia căt thành ba xứ riêng biệt nên tồn tại ba Bộ luật cùng điều chỉnh lĩnh vực dân sự của từng miền. Đó là Bộ luật dân sự

Nam Kỳ (1883), Bộ dân luật Bắc Kỳ (1931) và Bộ dân luật Trung Kỳ (1936). Ba bộ luật này đã có sự tách bạch giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự.

ã ã ô ã ã ã Tuy nhiờn, vấn đề bồi thường thiệt hại chưa được chú trọng.

Năm 1972, tòa án nhân dân Tôi cao đã ban hành Thông tư sô 173-UBTP ngày 23/3/1972 về việc hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của Việt Nam có một văn bản pháp lí quy định rõ ràng vấn đề bồi thường thiệt hại trong và ngồi hợp đồng. Thơng tư quy định

khá bao quát vê vân đê bôi thường thiệt hại ngồi hợp đơng: Cơ sở pháp lý, trách nhiệm bồi thường trong một số trường hợp cụ thể, nguyên tắc bồi thường, và cách tính tốn thiệt hại, ấn định mức bồi thường, chủ thể nhận bồi thường...Việc quy

định cụ thể các vấn đề này là bước tiến lớn trong lịch sử lập pháp, tuy nhiên, thông tư cũng mới chỉ quy định chung về các vấn đề bồi thường cơ bản, chưa đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng.

Phải đến năm 1995, quốc hội thông qua Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam, chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mới được ghi nhận một cách rõ ràng, cụ thể thành một chương trong bộ luật {Chương V: Trách nhiệm bồi

thường thiệt hại ngồi họp đồng.). Trong đó chế định Bồi thường thiệt hại do xâm

phạm quyền lợi người tiêu dùng đã được ghi nhận thành một điều luật trong bộ luật (Điều 632) Cụ thể như sau:

Điều 609 BLDS năm 1995 về Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định:

“Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh

dự’, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân,

xâm phạm danh dự, uy tín., tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.". [21]

Điều 632 BLDS năm 1995 về Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng quy định: “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác sản xuất,

kinh doanh do không đám bảo tiêu chuẩn chất lượng lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, các hàng hỏa khác mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng, thì phải hồi thường ”

Nguyên tắc bồi thường và cách xác định thiệt hại để bồi thường được quy định cụ thể từ Điều 610 đến Điều 616 BLDS năm 1995.

K 2 „ _________£ _ -*5 1_ /„1 1______________1 z_______ „____________________y • ________ ■+ ị_____________A ’

Đe bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, đồng thời tăng cường sự quản lý của nhà nước, nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa dịch vụ, ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X đã ban hành Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Kèm theo đó là

Nghị định số 69/2001/NĐ-CP về Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Cùng với BLDS năm 1995, pháp lệnh năm 1999 đã góp

phần tạo hành lang pháp lí vững chắc để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

1 £ 1- 1- 2 — _ _ £ ______________________________£ _ 1 _ • _ 1 • J " _ J-' 4-^ -4- 1 -1 L * _______1 * ______________________________________________

Pháp lệnh bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng đã đưa ra khái niệm người tiêu dùng; các quyền và trách nhiệm của người tiêu dùng, của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ; các bước giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý xâm phạm. Cụ thể như sau:

Điều 26 Pháp lệnh năm 1999 quy định: ‘‘Người nào sản xuất, kinh doanh

hàng cấm, thuốc chữa bệnh giá, thực phẩm giả và các loại hàng giả khác; thực phâm không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa,, dịch vụ gây ơ nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường, nguy hại đến tính

mạng, sức khỏe của con người, trái với thuần phong mỹ tục; thông tin, quảng cáo

sai sự thật, gian lận trong cân., đong, đo, đếm hoặc có hành vi khác xâm phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì tùy theo tính chất, mức độ xăm

phạm mà xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại

cho người tiêu dùng thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.". Quy định đã liệt kê một số trường hợp cụ thể bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng. Theo đó, để xử lí xâm phạm có thể xử phạt hành chính, yêu cầu bồi thường dân sự, xử phạt hình sự đối với các cơ sở sai phạm.

dịch vụ mình sử dụng khơng đúng thơng tin tiêu chuấn, số lượng, chất lượng, giá cá như đã giao kết. Người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của phạm luật. Theo đó, tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ phải giải quyết mọi khiếu nại của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ của mình, bồi hồn bồi thường theo đúng quy định.

Mặc dù Pháp lệnh năm 1999 đã đề cập đến vấn đề giải quyết khiếu nại, tố

cáo và xử lí xâm phạm, nhưng đó chỉ là các nguyên tắc chung trong xử lí khiếu nại, tính áp dụng chưa cao: Người tiêu dùng trực tiếp hoặc gián tiếp khiếu nại, đề cao hòa giải trong giải quyết tranh chấp,...

Bộ luật dân sự năm 1995 được coi là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của bồi thường thiệt hại, bộ luật đã phát huy được vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ dân sự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Tuy nhiên, cũng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện. Sau

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w