Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 75 - 109)

2.2. Quản lý tài sản cố định

2.2.3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp

2.2.3.1) Lập kế hoạch khấu hao:

a. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ ( Điều 9 45/2013/TT-BTC)

1. Tất cả TSCĐ hiện cĩ của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ sau đây:

68

- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.

- TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính).

- TSCĐ khơng được quản lý, theo dõi, hạch tốn trong sổ sách kế tốn của doanh nghiệp.

- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phịng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đĩn người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).

- TSCĐ từ nguồn viện trợ khơng hồn lại sau khi được cơ quan cĩ thẩm quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học.

- TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất lâu dài cĩ thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.

2. Các khoản chi phí khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.

3. Trường hợp TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ cho người lao động của doanh nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 9 Thơng tư này cĩ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp căn cứ vào thời gian và tính chất sử dụng các tài sản cố định này để thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp và thơng báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý để theo dõi, quản lý.

69

4. TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà khơng thể sửa chữa, khắc phục được, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường của tập thể, cá nhân gây ra. Chênh lệch giữa giá trị cịn lại của tài sản với tiền bồi thường của tổ chức, cá nhân gây ra, tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm và giá trị thu hồi được (nếu cĩ), doanh nghiệp dùng Quỹ dự phịng tài chính để bù đắp. Trường hợp Quỹ dự phịng tài chính khơng đủ bù đắp, thì phần chênh lệch thiếu doanh nghiệp được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp. 5. Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê.

6. Doanh nghiệp thuê TSCĐ theo hình thức th tài chính (gọi tắt là TSCĐ thuê tài chính) phải trích khấu hao TSCĐ đi thuê như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành. Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp thuê TSCĐ thuê tài chính cam kết khơng mua lại tài sản th trong hợp đồng th tài chính, thì doanh nghiệp đi th được trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo thời hạn thuê trong hợp đồng.

7. Trường hợp đánh giá lại giá trị TSCĐ đã hết khấu hao để gĩp vốn, điều chuyển khi chia tách, hợp nhất, sáp nhập thì các TSCĐ này phải được các tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định giá trị nhưng khơng thấp hơn 20% nguyên giá tài sản đĩ. Thời điểm trích khấu hao đối với những tài sản này là thời điểm doanh nghiệp chính thức nhận bàn giao đưa tài sản vào sử dụng và thời gian trích khấu hao từ 3 đến 5 năm. Thời gian cụ thể do doanh nghiệp quyết định nhưng phải thơng báo với cơ quan thuế trước khi thực hiện.

Đối với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hĩa, thời điểm trích khấu hao của các TSCĐ nĩi trên là thời điểm doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chuyển thành cơng ty cổ phần.

8. Các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hố theo phương pháp dịng tiền chiết khấu (DCF) thì phần chênh lệch

70

tăng của vốn nhà nước giữa giá trị thực tế và giá trị ghi trên sổ sách kế tốn khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ hình và được phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thời gian khơng quá 10 năm. Thời điểm bắt đầu phân bổ vào chi phí là thời điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành cơng ty cổ phần (cĩ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh).

9. Việc trích hoặc thơi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm. Doanh nghiệp thực hiện hạch tốn tăng, giảm TSCĐ theo quy định hiện hành về chế độ kế tốn doanh nghiệp.

10. Đối với các cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành đưa vào sử dụng, doanh nghiệp đã hạch tốn tăng TSCĐ theo giá tạm tính do chưa thực hiện quyết tốn. Khi quyết tốn cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành cĩ sự chênh lệch giữa giá trị tạm tính và giá trị quyết tốn, doanh nghiệp phải điều chỉnh lại nguyên giá tài sản cố định theo giá trị quyết tốn đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Doanh nghiệp khơng phải điều chỉnh lại mức chi phí khấu hao đã trích kể từ thời điểm tài sản cố định hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng đến thời điểm quyết tốn được phê duyệt. Chi phí khấu hao sau thời điểm quyết tốn được xác định trên cơ sở lấy giá trị quyết tốn tài sản cố định được phê duyệt trừ (-) số đã trích khấu hao đến thời điểm phê duyệt quyết tốn tài sản cố định chia (:) thời gian trích khấu hao cịn lại của tài sản cố định theo quy định.

11. Đối với các tài sản cố định doanh nghiệp đang theo dõi, quản lý và trích khấu hao theo Thơng tư số 203/2009/TT-BTC nay khơng đủ tiêu chuẩn về nguyên giá tài sản cố định theo quy định tại Điều 2 của Thơng tư này thì giá trị cịn lại của các tài sản này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thời gian phân bổ khơng quá 3 năm kể từ ngày cĩ hiệu lực thi hành của Thơng tư này.

b. Lập kế hoạch khấu hao

Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định hàng năm là một nội dung quan trọng để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

71

Thơng qua kế hoạch khấu yhao tài sản cố định, doanh nghiệp cĩ thể thấy được nhu cầu tăng giảm vốn cố định trong năm kế hoạch, khả năng nguồn tài chính để đáp ứng những nhu cầu đĩ.Vì thế kế hoạch khấu hao cũng là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xem xét, lựa chọ các quyết định đầu tư đổi mới tài sản cố định trong tương lai.

Để phát huy vị trí và tác dụng của kế hoạch khấu hao, địi hỏi việc lập kế hoạch khấu hao phải chính xác, kịp thời và phải tuân thủ những trình tự quyết định.

Khi lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định, trước hết cần xác định tổng giá trị tài sản cố định hiện cĩ vào đầu năm kế hoạch, cơ cấu theo nguồn hình thành giá trị đĩ và phạm vi tài sản cần tính khấu hao.

Vì thơng thường kế hoạch khấu hao được lập vào cuối quý 3 của năm báo cáo do đĩ để xác định chính xác tổng giá trị cố định hiện cĩ vào đầu năm kế hoạch, cần thiết phải dự tính tình hình tăng giảm tài sản cố định trong quý 4 năm báo cáo. Vấn đề tiếp theo trong trình tự lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định của mỗi doanh nghiệp là phải căn cứ vào kế hoạch đầu tư dài hạn và tình hình thực tế của doanh nghiệp để dự kiến tình hình tăng , giảm tài sản cố định trong năm kế hoạch. Bởi vì việc tăng giảm quy mơ tài sản cố định trong năm kế hoạch sẽ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự biến động về số tiền trích khấu hao trong năm.

Trên thực tế, việc tăng giảm tài sản cố định trong năm kế hoạch sẽ diễn ra khơng phải là một thời điểm, do đĩ phải dùng phương pháp bình qn gia quyền để tính giá trị bình qn tài sản cố định phải trích khấu hao tăng, giảm trong kỳ. Để đơn giản trong việc lâp kế hoạch khấu hao tài sản cố định thì tài sản cố định phải trích khấu hao tăng thêm hoăc giảm bớt trong kỳ được tính theo nguyên tắc tính trịn tháng. Điều đĩ cĩ nghĩa là tài sản cố định tăng, giảm ngừng tham gia hoạt động kinh doanh (đưa vào cất giữ chờ thanh lỳ….) trong tháng sẽ được trích hoặc thơi trích khấu hao từ tháng đĩ.

72

Bước 1: Xác định NG TSCĐ đầu kỳ kế hoạch phải tính khấu

NG TSCĐ phải tính KH = Tổng NG TSCĐ ĐKỳ - Tổng NG TSCĐ ko tính KH.

Bước 2: Xác định NG bình quân tăng, NG bq giảm của TSCĐ trong kỳ kế hoạch.

NGtăng = 12 *Nsd NG NGgiảm = 12 *N0sd NG

Bước 3: Xác định ngun giá bình qn TSCĐ tính KH trong kỳ

NGNGDKNGTNGG

Bước 4: Xác định số tiền phải tính Khấu hao trong kỳ KH

KH = NGx k’

KH: tổng số tiền KH TSCĐ năm KH k’ : tỷ lệ khấu hao.

Bước 5: Phản ánh kết quả tính tốn vào bảng kế hoạch khấu hao.

Bảng 2.1: Biểu kế hoạch khấu hao tài sản cố định

Số TT Các chỉ tiêu Kế hoạch

năm ...

1/ a/

Tổng TSCĐ đầu kỳ

trong đĩ: Cần tính khấu hao 2/ a/ b/ Tổng NG TSCĐ tăng trong kỳ Cần tính khấu hao NGbình quân tang 3/ a/ b/ Tổng NG TSCĐ giảm trong kỳ Cần tính khấu hao NGbình quân giảm 4/ a/ Tổng NG TSCĐ CK (1+2-3) Cần tính khấu hao (1a+2a-3a)

73 b/ NG bình quân (1a+2b-3b)

5/ Tỷ lệ khấu hao bình quân (k’bq) 6/

a/ b/ c/

Số tiền khấu hao

Để lại cho doanh nghiệp tái đầu tư TSCĐ

Bổ sung nguồn vốn về đầu tư XDCB và mua sắm Trả nợ ngân hàng

7/ Giá trị tài sản cố định thải loại và nhượng bán

8/ Thu về bán TSCĐ thải loại và nhượng bán (sau khi trừ đi chi phí thanh lý)

Lưu ý: Trong tổng số TSCĐ hiện cĩ đầu kỳ cũng như TSCĐ phát sinh tăng, giảm

của doanh nghiệp cĩ thể cĩ những tài sản khơng thuộc diện tính khấu hao, số này phải loại trừ ra khi tính nguyên giá TSCĐ kỳ kế hoạch phải tính khấu hao.

2. Quản lý và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ

Để quản lý và sử dụng số tiền trích khấu hao TSCĐ, các DN cần dự kiến phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao trong kỳ. Điều này tùy thuộc vào nguồn vốn đầu tư ban đầu để hình thành TSCĐ của DN. Cụ thể gồm cĩ hai nguồn chính:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Tuỳ thuộc loại hình doanh nghiệp mà nguồn vốn chủ sở hữu cĩ thể là: Vốn đầu tư ban đầu hoặc vốn bổ sung từ ngân sách nhà nước; vốn gĩp liên doanh; liên kết; vốn cổ phần; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp ...

+ Nguồn vốn đi vay dài hạn ở ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính, các cá nhân hoặc tổ chức kinh tế khác,vốn vay từ việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ...

Vì vậy khi lập kế hoạch phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp xác định được tỷ trọng từng nguồn vốn đầu tư để phân phối sử dụng tiền trích khấu hao hợp lý.

74

Cùng với việc mở rộng quyền tự chủ trong SXKD và thực hiện chế độ giao vốn, bảo tồn vốn thì những TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn NSNN cấp thì Nhà nước cho phép để lại tồn bộ số khấu hao cơ bản để khuyến khích đầu tư, đổi mới trang thiết bị ở các doanh nghiệp. Khi chưa cĩ nhu cầu đầu tư tái tạo lại TSCĐ, doanh nghiệp cĩ thể sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao thu được sao cho cĩ hiệu quả nhất.

b/ Đối với TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung:

Doanh nghiệp chủ động sử dụng tồn bộ số tiền khấu hao lũy kế để tái đầu tư, thay thế đổi mới TSCĐ của mình.

c/ Đối với TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn đi vay:

Về nguyên tắc doanh nghiệp phải sử dụng tiền trích khấu hao thu được để trả nợ vay. Tuy nhiên chưa đến kỳ hạn trả nợ, doanh nghiệp cĩ thể tạm thời sử dụng vào các mục đích khác nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng nguồn vốn vay của DN.

Ví dụ: Tại một DN (X) trong năm cĩ tình hình biến động TSCĐ như sau:

A. Tài liệu năm báo cáo:

1. Tổng nguyên giá TSCĐ đầu năm kế hoạch là 4.100, trong đĩ giá trị TSCĐ phải tính khấu hao là 2.000.

2. Dự kiến tình hình biến động TSCĐ quí IV:

- Tháng 11 nhượng bán một TSCĐ cĩ nguyên giá 100.

B. Tài liệu năm kế hoạch:

1. Tháng 3 DN sẽ khánh thành việc xây dựng 1 nhà xưởng đưa vào sản xuất, cĩ nguyên giá là 400, trong đĩ tài sản thuộc dự trữ là 100

2. Tháng 6 DN sẽ trang bị thêm 1 TSCĐ mua mới cho bộ phận sản xuất cĩ nguyên giá là 200, tài sản đĩ đã đưa vào cất trữ theo quyết định của cấp cĩ thẩm quyền.

75

4. Tháng 11 chuyển cho đơn vị khác một số TSCĐ cho đơn vị khác, tổng nguyên giá là 168, đã khấu hao hết 120.

Yêu cầu: 1.Tính số tiền khấu hao TSCĐ phải trích năm kế hoạch. 2. Lập bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ

Cho biết: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch là 12%. Giải

1.Tính số tiền khấu hao TSCĐ phải trích năm kế hoạch.

Đvt: triệu đồng

NG ĐK =NG CuốiQ3+ NGtăngQ4 – NGgiảmQ4

100 000 . 2   DK NG = 1.900   12 10 100 400 x NGbqt  = 250 93 12 2 168 5 156    x x NGbqg 93 250 900 . 1    bq NG = 2.057

Số tiền khấu hao TSCĐ năm kế hoạch 2.057 x 12% = 246,84

2. Lập bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ

Số TT Các chỉ tiêu Kế hoạch

năm ...

1/ a/

Tổng TSCĐ đầu kỳ = 4.100-100

trong đĩ: Cần tính khấu hao = 2000-100

4.000 1.900 2/ a/ b/ Tổng NG TSCĐ tăng trong kỳ = 400+200 Cần tính khấu hao =(400-100) NGbình quân tăng 600 300 250 3/ a/ b/ Tổng NG TSCĐ giảm trong kỳ = 156+168 Cần tính khấu hao= 156+168 NGbình quân giảm 324 324 93

76 4/

a/ b/

Tổng NG TSCĐ CK (1+2-3)=4.000+600-324 Cần tính khấu hao (1a+2a-3a)=1.900+300-324 NG bình quân (1a+2b-3b)=1.900+250-93

4.276 1.876 2.057

5/ Tỷ lệ khấu hao bình quân (k’bq) 12%

6/ Số tiền khấu hao 246,84

Câu hỏi ơn tập chương 2

Câu 1: Căn cứ vào tài liệu sau đây. Hãy tính nhu cầu vồn Nguyên vật liệu chính

cho doanh nghiệp X năm kế hoạch.

- Theo kế hoạch sản xuất, doanh nghiệp sản xuất 3 mặt hàng sản phẩm A: 4.200 cái, sản phẩm B: 6.000 cái, sản phẩm C: 3.600 cái.

- Định mức tiêu hao về Nguyên vật liệu chính cho mỗi đơn vị sản phẩm A: 18 kg, Sản phẩm B: 24 kg, Sản phẩm C: 25 kg.

77

Đơn vị cung cấp SL cung cấp cả năm SN cung cấp cách nhau SN hàng đi trên đường X Y Z 60 tấn 80 tấn 50 tấn 60 ngày 40 ngày 50 ngày 9 ngày 10 ngày 6 ngày Các ngày khác tính chung là 18 ngày.

Trong năm kế hoạch cịn dự kiến Nguyên vật liệu chính dùng cho nhu cầu khác 2.160 kg. Giá 1 kg nguyên vật liệu chính là 30.000đ, hệ số cung cách nhau là 50%.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 75 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)