Địn bẩy tài chính là thể hiện mức độ sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần của cơng ty.
Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính doanh nghiệp được thể hiện ở hệ số nợ. Doanh nghiệp cĩ hệ số nợ cao thể hiện doanh nghiệp cĩ địn bẩy tài chính ở mức độ cao và ngược lại.
Doanh nghiệp cĩ địn bẩy tài chính càng cao thí mức độ rủi ro trong hoạt động tài chính càng cao, nhưng cơ hội gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) càng lớn.
Cĩ một điều khác biệt lý thú giữa địn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính là cơng ty cĩ thể lựa chọn địn bẩy tài chính trong khi khơng thể lựa chọn địn bẩy
136
hoạt động. Địn bẩy hoạt động do đặc điểm hoạt động của cơng ty quyết định, chẳng hạn cơng ty hoạt động trong ngành hàng khơng và luyện thép cĩ địn bẩy hoạt động cao trong khi cơng ty hoạt động trong ngành dịch vụ như tư vấn và du lịch cĩ địn bẩy hoạt động thấp. Địn bẩy tài chính thì khác. Khơng cĩ cơng ty nào bị ép buộc phải sử dụng nợ và cổ phiếu ưu đãi để tài trợ cho hoạt động của mình mà thay vào đĩ cơng ty cĩ thể sử dụng nguồn vốn từ việc phát hành cổ phiếu thường. Thế nhưng trên thực tế ít khi cĩ cơng ty nào khơng sử dụng địn bẩy tài chính. Vậy, lý do gì khiến cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính? Cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính với hy vọng là sẽ gia tăng được lợi nhuận cho cổ đơng thường. Nếu sử dụng phù hợp, cơng ty cĩ thể dùng các nguồn vốn cĩ chi phí cố định, bằng cách phát hành trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi, để tạo ra lợi nhuận lớn hơn chi phí trả cho việc huy động vốn cĩ lợi tức cố định. Phần lợi nhuận cịn lại sẽ thuộc về cổ đơng thường. Điều này sẽ được thể hiện rõ hơn khi chúng ta phân tích quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) và lợi nhuận trên cổ phần (EPS)
4.3.1. Phân tích quan hệ EBIT và EPS
Phân tích quan hệ EBIT-EPS là phân tích sự ảnh hưởng của những phương án tài trợ khác nhau đối với lợi nhuận trên cổ phần. Từ sự phân tích này, chúng ta sẽ tìm một điểm bàng quan (indifferent point), tức là điểm của EBIT mà ở đĩ các phương án tài trợ đều mang lại EPS như nhau. Để minh hoạ phân tích quan hệ EBIT-EPS, chúng ta xem xét ví dụ sau đây:
Cơng ty CTC cĩ nguồn vốn dài hạn 10 triệu USD hồn tồn từ nguồn vốn cổ phần thơng thường. Cơng ty cần huy động thêm 5 triệu USD cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Cơng ty xem xét 3 phương án huy động vốn: (1) phát hành cổ phiếu thường, (2) phát hành trái phiếu với lãi suất 12%, hoặc (3) phát hành cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 11%. Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) hàng năm của cơng ty hiện tại là 1,5 triệu USD nhưng nếu mở rộng sản xuất kinh doanh cơng ty kỳ vọng EBIT sẽ tăng đến 2,7 triệu USD. Thuế thu nhập cơng ty là 40% và cơng ty
137
hiện cĩ 200.000 cổ phần. Nếu sử dụng phương án thứ nhất, cơng ty cĩ thể bán thêm 100.000 cổ phần với giá 50USD/cổ phần để huy động thêm 5 triệu USD. 4.3.2. Độ bẩy tài chính
Độ bẩy tài chính (degree of financial leverage – DFL) là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động của EPS khi EBIT thay đổi. Độ bẩy tài chính ở một mức độ EBIT nào đĩ được xác định như là phần trăm thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1 phần trăm. Do đĩ:
Địn bẩy tài chính là sự đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong việc điều hành doanh nghiệp. Vì lãi vay phải trả khơng đổi khi sản lượng thay đổi, do đĩ địn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp cĩ hệ số nợ cao, và ngược lại địn bẩy tài chính sẽ rất nhỏ trong các doanh nghiệp cĩ hệ số nợ thấp. Những doanh nghiệp cĩ hệ số nợ bằng khơng sẽ khơng cĩ địn bẩy tài chính. Như vậy, địn bẩy tài chính đặt trọng tâm vào hệ số nợ. Khi địn bẩy tài chính cao, thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về lợi nhuận trước lãi vay và thuế cũng cĩ thể làm thay đổi với một tỷ lệ cao hơn về tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (cổ phần thường) nghĩa là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) rất nhạy cảm khi lợi nhuận trước lãi vay và thuế biến đổi.
Như vậy, mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính phản ánh nếu lợi nhuận trước lãi vay và thuế thay đổi 1% thì lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) sẽ thay đổi bao nhiêu%.
Mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính =
Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và thuế Nếu ta gọi I là lãi vay phải trả
DFL = Q(g - v) - F Q(g - v) - F - I Xem xét địn bẩy tài chính cĩ thể rút ra:
+ Ở mỗi mức lợi nhuận trước lãi vay và thuế khác nhau thì mức ảnh hưởng của địn bẩy tài chính cũng cĩ sự khác nhau.
138
+ Mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính cũng là một trong những thước đo mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
Từ cơng thức trên chúng ta cĩ cơng thức đo lường sự tác động của địn bẩy tài chính đến sự thay đổi tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) như sau:
Tỷ lệ thay đổi của ROE =
Mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính x
Tỷ lệ thay đổi của EBIT
Như vậy địn bẩy tài chính thể hiện cách thức sử dụng nguồn tài trợ vốn của doanh nghiệp.
4.3.3. Độ bẩy tài chính và rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính. Khi cơng ty gia tăng tỷ trọng nguồn tài trợ cĩ chi phí cố định trong cơ cấu nguồn vốn thì dịng tiền tệ cố định chi ra để trả lãi hoặc cổ tức cũng gia tăng. Kết quả là xác suất mất khả năng chi trả tăng theo. Để minh hoạ điều này, chúng ta xem xét hai cơng ty A và B đều cĩ EBIT là 80.000$. Cơng ty A khơng sử dụng nợ trong khi cơng ty B cĩ phát hành 200.000$ trái phiếu vĩnh cữu với lãi suất 15%. Như vậy hàng năm cơng ty B phải trả 30.000$ tiền lãi. Nếu EBIT của hai cơng ty giảm xuống cịn 20.000$ thì cơng ty B lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả trong khi cơng ty A thì khơng. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét rủi ro do sự biến động của EPS. Giả sử EBIT của cơng ty A và B là biến ngẫu nhiên cĩ giá trị kỳ vọng là 80.000$ với độ lệch chuẩn là 40.000$. Cơng ty A khơng sử dụng nợ nhưng cĩ 4.000 cổ phần với mệnh giá 10$/cổ phần cơng ty B cĩ nợ phát hành trái phiếu trị giá 200.000$ và 2.000 cổ phần với mệnh giá 10$/cổ phần. Bảng 8.4 (trang 15) phân tích ảnh hưởng của địn bẩy tài chính đến EPS của hai cơng ty.