Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI)

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 125 - 126)

3.4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư

3.4.3. Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI)

Chỉ số lợi nhuận (chỉ số sinh lợi) là thước đo khả năng sinh lời của một dự án đầu tư cĩ tính đến giá trị thời gian của tiền. Nĩ là tỷ số giữa giá trị hiện tại của luồng tiền trong tương lai với luồng tiền ra ban đầu, cĩ thể diễn đạt như sau

hay

Việc sử dụng chỉ số sinh lời làm tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư được thực hiện như sau:

+ Xác định chỉ số sinh lời của mỗi dự án đầu tư + Đánh giá và lựa chọn dự án.

Ví dụ: Giả sử chi phí sử dụng vốn là 10% và dịng tiền của dự án như sau:

Năm NPV(10%) IRR 0 1 2 3 4 CF -600$ 250$ 250$ 250$ 250$ 192,47$ 24,1% 1 0   CF NPV PI 0 CF PV PI

118 PI = 792,47 = 1,32

600

Chỉ số này được hiểu như là việc đầu tư sẽ thu hồi lại đầu tư ban đầu cộng thêm với NPV tương đương 32% của đầu tư ban đầu.

Căn cứ vào chỉ số sinh lời cĩ thể xem xét 3 trường hợp sau: Chỉ số sinh lời nhỏ hơn 1 (PI < 1): loại bỏ dự án Chỉ số sinh lời bằng 1 (PI = 1): tùy điều kiện cĩ thể chấp nhận hay loại bỏ dự án Chỉ số sinh lời lớn hơn 1 (PI > 1): nếu là dự án độc lập thì được chấp nhận. Cịn nếu là dự án loại trừ nhau thì dự án cĩ PI cao nhất sẽ được chọn.

Ưu điểm: Phương pháp này cho phép đánh giá khả năng sinh lơi của dự án

đầu tư cĩ tính đến giá trị thời gian của tiền. Cho thấy mối liên hệ giữa các khoản thu nhập do dự án đưa lại với số vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án. Cĩ thể sử dụng chỉ số sinh lời trong việc so sánh các dự án cĩ số vốn đầu tư khác nhau để thấy được mức sinh lời giữa các dự án. Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, nếu phải ưu tiên lựa chọn một số dự án trong nhiều dự án khác nhau thì phương pháp này tỏ ra hiệu quả hơn các phương pháp khác. Phương pháp này cũng thường giả định tỷ lệ tái đầu tư bằng với mức chi phí sử dụng vốn, điều này cũng tương tự như trong phương pháp giá trị hiện tại thuần, nĩ phù hợp hơn so với phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ.

Nhược điểm: Giống như phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ, phương

pháp này khơng phản ánh giá trị tăng thêm của dự án đầu tư, vì thế nếu sử dụng phương pháp này cĩ thể dẫn tới quyết định sai lầm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 125 - 126)