Đầu tư dài hạn và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 109 - 113)

3.1.1. Khái niệm

Cơng ty TBC đầu tư hàng trăm ngàn dola để lắp đặt một hệ thống dây chuyền sản xuất mới. Một bác sĩ đầu tư hàng trăm triệu đồng vào một phịng khám bệnh mới. Một giáo sư đại học đầu tư hàng trăm triệu đồng để mua cổ phiếu…………..

Tất cả những hành vi trên cĩ phải là đầu tư hay khơng? Một số người thì đồng tình trong khi số khác cho rằng khơng. Nhưng trong tất cả trường hợp trên nêu trên đều liên quan đến sự hy sinh một cái gì đĩ ở hiên tại để đổi lấy một viễn cảnh sáng sủa trong tương lai. Những tường hợp nêu trên đều thuộc khái niệm đầu tư. Hai khái niệm khác được đề cập đến là thời gian và rủi ro. Nếu bạn đầu tư vào một trái phiếu dài hạn của nhà nước và các cơng ty lớn thì yếu tố thời gian là quan trọng nhất. bạn mua vé số thì rủi ro là quan trọng nhất hay mua cổ phiếu thì cả 2 yếu tố thì thời gian và rủi ro đều quan trọng hết.

Cĩ rất nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư dài hạn, tuy nhiên đa số các nhà kinh doanh đều thừa nhận một khái niệm chung, tổng quát nhất như sau:

“Đầu tư dài hạn là một quyết định bỏ vốn trong hiện tại nhằm mục đích thu được những lợi ích lâu dài trong tương lai.”

Lợi ích được hiểu là một phạm trù rất rộng, song suy cho cùng thì lợi ích đĩ khơng ngồi lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Đối với các cá nhân và doanh nghiệp thì đầu tư chủ yếu là nhằm mục đích kinh tế cịn đối với Nhà nước thì đầu tư phải

102

đồng thời nhằm hai mục đích đĩ là kinh tế và xã hội, đơi khi mục đích xã hội cịn được Nhà nước xem trọng hơn các mục đích kinh tế.

Trong thực tế cuộc sống, người ta thường hiểu đơn giản thuật ngữ đầu tư như là một hành động để đạt một mục đích nào đĩ, nĩ cĩ thể là đầu tư tiền của, đầu tư cơng sức, đầu tư thời gian… Đầu tư dài hạn khơng nhất thiết phải cĩ hoạt động xây dựng cơ bản tuy rằng xây dựng cơ bản là một khâu rất quan trọng của đa số các dự án đầu tư dài hạn song điều đĩ khơng cĩ nghĩa là tất cả, cĩ nhiều dự án đầu tư mà trong đĩ khơng cĩ nội dung này.

Đầu tư cịn được hiểu với nhiều khía cạnh rộng lớn hơn, khi đề cập đến khía cạnh rủi ro bất trắc, A.Samuelson đã quan niệm rằng “Đầu tư là đánh bạc với tương lai”, hay khi đề cập đến vai trị của tiết kiệm, các tác giả của “Kinh tế học của sự phát triển” lại cho rằng: “Đầu tư là một sự hy sinh tất cả các nguồn lực của cải của ngày hơm nay để hy vọng đạt được những lợi ích lớn hơn trong tương lai”.

Theo Adam Smith thì: “Đầu tư là một hoạt động nhằm gia tăng tích tụ tư bản của các cá nhân, cơng ty, xã hội với mục đích cải thiện và nâng cao mức sống…”

3.1.2. Phân loại đầu tư

Cĩ nhiều tiêu thức để phân loại hoạt động đầu tư:

a. Căn cứ vào thời gian bỏ vốn đầu tư và thực hiện người ta chia làm 2 loại đầu tư: - Đầu tư ngắn hạn: Là hoạt động đầu tư cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng như mua/bán các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn hoặc mua hàng hố, nguyên vật liệu dự trữ …

- Đầu tư dài hạn: Là hoạt động đầu tư cĩ kỳ hạn trên 1 năm như hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua sắm tài sản cố định, xây dựng nhà máy, thành lập các doanh nghiệp mới…

b. Căn cứ vào mục tiêu đầu tư gồm cĩ 2 loại đầu tư:

- Đầu tư ra bên ngồi DN: Là hoạt động đầu tư tài chính nhằm tăng thêm lợi nhuận cho DN hoặc phân tán rủi ro như mua chứng khốn, hùn vốn, liên doanh…

103

Doanh nghiệp cĩ thể sử dụng vốn nhàn rổi để đầu tư ra bên ngồi doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp cần giới hạn vốn đầu tư bên ngồi.

- Đầu tư vào bên trong doanh nghiệp: Là hoạt động đầu tư chủ yếu của doanh nghiệp, bao gồm: Đầu tư mới như đầu tư vào một dự án đầu tư mới; Đầu tư mở rộng như xây dựng thêm xưởng mới do nhu cầu tiêu thụ tăng cao; Đầu tư cải tạo như thay thế một dây chuyền máy thiết bị mới cĩ hiệu quả tài chính cao hơn. Nhìn chung, đầu tư bên trong doanh nghiệp cĩ mục đích tăng số lượng hoặc cải tiến, nâng cao, duy trì chất lượng sản phẩm, hang hố, dịch vụ của doanh nghiệp.

c. Căn cứ vào chủ thể đầu tư, chúng ta cĩ hai loại đầu tư:

- Đầu tư trực tiếp: Là đầu tư xây dựng các cơ sở vật chất nhất định như xây dựng một nhà máy, xây dựng một xưởng sản xuất, mở thêm một chi nhánh hoặc một cửa hàng nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Đầu tư gián tiếp: Là hoạt động đầu tư ra bên ngồi doanh nghiệp như mua cổ phần để gia tăng lợi nhuận, nhưng khơng tham gia quản lý.

3.1.3. Ý nghĩa của quyết định đầu tư dài hạn của DN

- Là một trong những quyết định cĩ tính chất chiến lược quan trọng bậc nhất của DN, nĩ quyết định đến tương lai của DN, Bởi vì mỗi quyết định đầu tư đều ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong suốt thời gian dài, ảnh hưởng cĩ tính quyết định đến quy mơ và trình độ trang thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ sản xuất, từ đĩ ảnh hưởng đến sản phẩm sản xuất tiêu thụ trong tương lai của DN.

- Xét về khía cạnh tài chính thì quyết định đầu tư dài hạn của DN là một quyết định tài chính dài hạn cĩ tác động rất lớn đến hiệu quả SXKD của DN. Quyết định đầu tư địi hỏi phải sử dụng một lượng vốn lớn để thực hiện việc đầu tư. Vì vậy hiệu quả vốn đầu tư phụ thuộc vào việc dự đĩan đúng đắn của vốn đầu tư. Cụ thể:

+ Nếu đầu tư vốn quá mức hoặc đầu tư khơng đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn rất lớn cho DN

104

+ Nếu khơng nắm sát nhu cầu thị trường, đầu tư vốn quá ít sẽ làm cho doanh

nghiệp khơng đủ khả năng sản xuất đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng, từ đĩ dẫn đến cĩ thể bị mất thị trường do khơng đủ sản phẩm để bán.

+ Nếu khơng cĩ quuyết định đầu tư kịp thời đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ sản xuất trong điều kiện cạnh tranh hiện nay … doanh nghiệp cĩ thể bị thua lỗ, phá sản.

3.1.4. Các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư dài hạn

Quyết định đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp là quyết định cĩ tính chất chiến lược, cĩ ảnh hưởng đến sự thành bại trong kinh doanh trong doanh nghiệp thương trường. Do vậy, khi đầu tư dài hạn doanh nghiệp nên xem xét đến các yếu tố ảnh hưởng như sau:

 Chính sách kinh tế của nhà nước

Các chính sách kinh tế được thể hiện trong hiến pháp, trong các luật lệ và biện pháp kinh tế nhằm tạo hành lang pháp lý và mơi trường kinh tế lành mạnh, định hướng cho doanh nghiệp phát triển SX kinh doanh cĩ lợi cho bản thân và cho nền kinh tế quốc dân. VD : chính sách thuế, chính sách khuyến khích đầu tư.

 Thị trường và sự cạnh tranh

Thị trường tiêu thụ là căn cứ quan trọng để cho doanh nghiệp quyết định đầu tư. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm nào đĩ phải phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng mới tiêu thụ đươc nên phải xét mức cầu của thị trường đồng thời khơng thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh – yếu tố này địi hỏi tình hình hiện tại của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường và dự đốn tình hình trong tương lai để lựa chọn phương thức đầu tư thích hợp và tạo ra lợi thế riêng trong của DN mới đứng vững được trong cạnh tranh.

 Chính sách lãi suất và số thuế phải nộp

Đây là 2 yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng hay giảm chi phí đầu tư. Để thực hiện đầu tư ngồi vốn tự cĩ cĩ DN cịn phải vay và phải trả lải tiền vay. Với việc

105

trả lãi tiền vay, đầu tư của DN phải tăng thêm một khoản chi phí cho mỗi đồng vốn đầu tư. Vì vậy DN khơng thể khơng tính đến yếu tố lãi suất tiền vay trong quyết định đầu tư. Thuế là cơng cụ rất quan trọng của nhà nước để điều tiết và hướng dẫn các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh. Đối với DN, thuế trong kinh doanh cao hay thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp và là yếu tố kính thích hay hạn chế sự đầu tư trong doanh nghiệp.

 Sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ

Trong đầu tư các doanh nghiệp phải tính đến thành tựu của khoa học và cơng nghệ nhằm kịp thời đổi mới hiện đại hĩa trang thiết bị, nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm. Đầu tư dài hạn phải đĩn đầu sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ, nếu khơng tiếp cận kịp thời sẽ lâm vào tình trạng thua lỗ, dẫn đến phá sản.

 Độ vững chắc tin cậy của sự đầu tư

Đầu tư dài hạn luơn gắn liền với rủi ro nếu sự đầu tư cĩ khả năng đảm bảo vững chắc thì sẽ kích thích nhà đầu tư tham gia. Nếu đầu tư trong tình trạng khơng ổn định, doanh nghiệp sẽ hạn chế đầu tư.

 Khả năng tài chính của DN

Để đi đến quyết định đầu tư. Doanh nghiệp phải xem xét khả năng tài chính của mình gồm nguồn vốn tự cĩ và nguồn vốn cĩ thể huy động thêm . Việc đầu tư của doanh nghiệp khơng thể vượt quá giới hạn khả năng tài chính của mình. bởi quyết định đầu tư là một quyết định tài chính dài hạn của doanh nghiệp nĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của doanh nghiệp đến sự thành bại trong kinh doanh của DN.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)