Ma trâ ̣n SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 54 - 68)

Ma trâ ̣n SWOT Cơ hô ̣i (O) Nguy cơ (T)

Điểm mạnh (S) Phối hợp S/O

Tận dụng điểm ma ̣nh để nắm bắt cơ hô ̣i

Phối hợp S/T

Tâ ̣n du ̣ng điểm mạnh để ha ̣n chế nguy cơ

Điểm yếu (W) Phối hợp W/O

Giảm điểm yếu để nắm bắt cơ hô ̣i

Phối hợp W/T

Tối thiểu điểm yếu để ngăn chă ̣n nguy cơ

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu về thực trạng phát triển làng nghề

- Số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn - Số lượng sản phẩm sản xuất ra

- Các bước của quy trình sản xuất - Các hình thức tổ chức sản xuất - Số lượng máy móc thiết bị

- Các mẫu mã và chủng loại sản phẩm - Các kênh tiêu thụ sản phẩm

3.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu về kết quả trong phát triển làng nghề dệt a. Các nhóm chỉ tiêu về kinh tế

- Tổng chi phí (TC): Là tồn bộ các khoản chi phí vật chất, tài chính và dịch vụ thường xuyên được sử dụng trong quá trình sản xuất

TC = Ci + S Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ I trong một năm S là tổng chi phí trả cơng lao động

- Chi phí trung gian (IC): Là tồn bộ các khoản chi phí vật chất và dịch vụ thường xuyên được sử dụng trong quá trình sản xuất

IC = Ci

- Lợi nhuận (TPr): là phần tổng doanh thu trừ tổng chi phí TRr = TR – TC Trong đó: TR là tổng doanh thu

- Gía trị sản xuất (GO): Là tồn bộ giá trị sản xuất và dịch vụ mà các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt thu được trong một năm, tính cho một hộ

GO = Pi * Qi. Trong đó: Qi: khối lượng sản phẩm thứ i

Pi: giá trị của sản phẩm thứ I tương ứng.

- Gía trị gia tăng (VA): là phần giá trị tăng thêm do người sản xuất tạo ra trong một chu kỳ sản xuất, nó bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian.

VA = GO – IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập của công lao động khi tiến hành sản xuất đã trừ thuế và khấu hao tài sản cố định

MI = VA – (T + A) Trong đó: A là khấu hao tài sản cố định T là thuế

- Tỷ lệ giá trị sản xuất trên tổng chi phí (GO/TC) - Tỷ lệ thu nhập hỗn hợp trên chi phí (MI/TC) - Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng chi phí (TPr/TC)

b. Các nhóm chỉ tiêu về xã hội

- Tỷ lệ lao động - Thu nhập

c. Các nhóm chỉ tiêu về mơi trường

- Ơ nhiễm nguồn nước - Ơ nhiễm khơng khí - Ơ nhiễm tiếng ồn.

3.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu về yếu tố ảnh hưởng

- Số lượng chính sách, hiệu lực chính sách của Nhà nước và địa phương - Mức độ Quy hoạch của làng nghề

- Mức độ đầu tư cơ sở hạ tầng, mức độ tiếp cận khoa học công nghệ - Mức độ về đất đai, vốn, lao động

- Mức độ ảnh hưởng của thị trường

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ DỆT TRUYỀN THỐNG PHÙNG XÁ HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Nghề dệt Phùng Xá huyện Mỹ Đức được hình thành từ năm 1929. Lúc mới so khai làng quê Phùng Xá có nghề chăn tằm ươm tơ những người dân nơi đây vẫn đói nghèo cực khổ. Cụ tổ của làng nghề đã rời làng đi học hỏi nghề dệt ở Bắc Ninh, Hà Đông. Năm 1929, cụ mang nghề dệt về làng, tổ chức một nhóm thợ, vừa làm vừa truyền nghề, vừa đóng máy vừa dựng giá thành khung.

Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, thậm chí đến giải phóng năm 1954, cả làng đã dệt theo hình thức cá thể, tự sản tự tiêu, chủ yếu là dệt tơ tằm, the, đũi với số lượng ít. Sau người học nghề ngày một nhiều, làng mở rộng quy mô thành HTX tiểu thủ công nghiệp, dệt các mặt hàng như lụa, sa tanh, khăn mặt bông để xuất khẩu.

Cứ đời này nối tiếp đời kia, người Phùng Xá truyền nghề cho nhau, thời điểm này máy móc cịn thơ sơ, ngun liệu sản xuất khan hiếm, chủ yếu là sợi tơ tằm nên các sản phẩm dệt khá đơn điệu.

Làng nghề Phùng Xá phát triển nhất từ năm 1986 đến năm 1990. Thời gian này, làng có hàng trăm hộ làm nghề dệt, sản phẩm cũng đa dạng hơn chủ yếu là dệt tơ tằm, dệt khăn bông, và đã xuất hiện các sản phẩm khăn bơng với nhiều kích cỡ khác nhau. Sản phẩm không chỉ tiêu thụ ở địa phương mà còn được tư thương đưa đi khắp nơi, đặc biệt là xuất khẩu sang Liên Xơ cũ. Đâu đâu cũng có các mặt hàng dệt của Phùng Xá.

Năm 1991, sau khi Liên Xô tan rã, nhiều HTX dệt ở Phùng Xá phải giải thể do khơng có đầu ra, sản phẩm khơng đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng dệt may khác. Nhưng, nhiều hộ gia đình vẫn nặng lịng với nghề, mạnh dạn tự đầu tư mua máy dệt, nguyên liệu, một mặt duy trì được nghề truyền thống, mặt khác lại đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm dệt khăn bông của làng rất đa dạng về mẫu mã, kiểu cách, nào khăn mặt, khăn thể thao khăn tắm, nào khăn trơn, khăn hoạ tiết, nào khăn nhuộm màu, phun màu…, bởi thế mà làng dệt Phùng Xá có được tiếng thơm cho đến ngày nay. Qui mô làng dệt cũng theo đà đó mà phát triển với nhiều doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần có quy mơ sản xuất khá, ngồi ra cịn có các hộ sản xuất tư nhân, nghệ nhân, thợ giỏi và các thợ kĩ thuật phục vụ cho ngành dệt, đặc biệt có 3 nghệ nhân được Nhà nước phong

tặng danh hiệu Nghệ nhân năm 2006.

Phùng Xá được tỉnh Hà Tây (cũ) công nhận là làng nghề truyền thống từ năm 2002. Làng Phùng Xá thuộc huyện Mỹ Đức - Hà Nội là làng nghề truyền thống với sản phẩm dệt khăn bơng nổi tiếng trong ngồi nước. Đã thành lập được Hiệp hội làng nghề, trong q trình hoạt động Hiệp hội ln nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, Phòng Kinh tế huyện, sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy, HĐND, UBND xã Phùng Xá cũng như các cấp ngành dọc của làng nghề. Với sự phối hợp các cơ quan đoàn thể trong xã, luôn tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh trong Hiệp hội, làng nghề hoạt động góp phần vào sự phát triển kinh tế thị trường.

Năm 2010, làng nghề dệt truyền thống Phùng Xá, rất vinh dự được nhận danh hiệu “Làng nghề tiêu biểu Việt Nam 2010” Qua hơn 80 năm xây dựng và phát triển, nghề dệt khăn bơng đã trở thành nghề chính mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân bên cạnh trồng trọt và chăn nuôi.

Từ cái nôi làng nghề Dệt truyền thống Phùng Xá, hiện nay trên địa bàn huyện Mỹ Đức nghề Dệt cũng được phát triển nhân rộng rãi ra các xã lân cận như xã Phù Lưu Tế, Xuy Xá, Lê Thanh, và phát triển sang cả Huyện Ứng Hòa.

Theo số liệu báo cáo Hiệp hội làng nghề đến nay tại xã Phùng Xá có 7 nghệ nhân về nghề dệt trong đó có 1 nghệ nhân ưu tú chun ni tằm ươm tơ dệt lụa. Nghề dệt đã tạo công ăn việc làm cho hơn 8000 lao động; có trên 1500 máy dệt trong đó có hơn 1000 máy cơng nghiệp, 1 cơng ty dâu tằm Mỹ Đức của nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận. Có trên 50 cơng ty, doanh nghiệp và nhiều hộ kinh doanh lớn nhỏ.

Đứng sau Phùng Xá là xã Phù Lưu Tế là một Hiện trong những xã đang có những bước phát triển đáng kể về nghề dệt truyền thống. nay trên địa bàn xã Phù Lưu Tế đã có 5 cơng ty và trên 200 hộ dân làm nghề dệt. Nhờ đó, thu nhập của người dân đã dần được cải thiện hơn.

4.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT TRUYỀN THỐNG PHÙNG XÁ HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI XÁ HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

4.2.1. Thực trạng phát triển về quy mô

4.2.1.1. Về cơ sở sản xuất và sản lượng sản phẩm

Sự phát triển về quy mô của nghề Dệt truyền thống Phùng Xá được thể hiện qua số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh nghề dệt và sản lượng sản phẩm của nghề dệt qua các năm.

Bảng 4.1. Số lượng cơ sở sản xuất và sản lượng sản phẩm của nghề Dệt truyền thống Phùng Xá huyện Mỹ Đức

STT Nội dung Đơn vị tính

2016 2017 2018 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) 2017/2016 2018/2017 2018/2016

1 Số lượng cơ sở sản xuất Cơ sở 2026 2214 2336 9,28 5,51 7,38 2 Sản lượng sản phẩm Tấn 13115,85 14670,41 15558,61 11,85 6,05 8,91 Nguồn: UBND huyện Mỹ Đức (2016-2018) Từ bảng 4.1. cho thấy năm 2016 số lượng các cơ sở sản xuất là 2.026 cơ sở, năm 2017 là 2.214 sơ sở, năm 2018 phát triển lên 2.336 cơ sở, giai đoạn 2016-2018, tốc độ phát triển bình quân của số lượng cơ sở sản xuất (7,38%) và tốc độ phát triển bình quân của sản lượng sản phẩm (8,91%) đều tăng qua các năm. Điều này cho thấy, nghề dệt truyền thống ở Phùng Xá đang trên đà phát triển mạnh.

4.2.1.2 Về đất đai

Đất đai - mặt bằng sản xuất là một mối quan tâm lớn của các đơn vị sản xuất tại làng nghề. Qua nguồn báo cáo của UBND huyện hiện nay trên địa bàn huyện Mỹ Đức mới có 2 điểm Công nghiệp, một điểm tại Thị trấn Đại nghĩa phục vụ cho công ty may mặc Đức Giang, 1 điểm ở Phùng Xá là cho nghề dệt truyền thống tuy nhiên điểm này cũng chỉ tập tung 3 xưởng tẩy nhuộm, 1 xưởng bao bì, 1 xưởng kéo sợi cùng với vài công ty và xưởng sản xuất khăn bơng với máy móc hiện đại cịn lại đa số các hộ sản xuất đều tận dụng diện tích đất ở của gia đình để làm cơ sở sản xuất kinh doanh. Đối với các hộ có quy mơ lớn, cơng ty, doanh nghiệp ngoài sử dụng đất ở của gia đình để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh họ phải thuê thêm những mảnh đất trống hoặc những nhà để không của người dân để xây dựng nhà xưởng hoặc làm kho, bãi vì vậy cơ sở sản xuất không được đồng bộ, manh mún, rải rác. Việc sử dụng đất ở của gia đình để sản xuất cũng có mặt thuận lợi như cả hộ gia đình có thể tập trung trơng coi quản lý nhưng tồn tại nhiều bất lợi: quy mô sản xuất manh mún, hệ thống xử lý chất thải sơ sài dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của hộ cũng như của người dân, chi phí vận chuyển hàng hóa và thuê thợ sửa chữa tốn kém.

Từ bảng 4.1 cho thấy tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Mỹ Đức có sự khác biệt giữa các loại đất.

- Hộ gia đình, cá nhân: Diện tích đất ở cho hộ gia đình, cá nhân năm 2016 là 157,2 m2, năm 2018 giảm còn 137,7 m2 (diện tích đất ở giảm do hộ gia đình, cá nhân tận dụng diện tích đất ở để đặt máy móc, sản xuất hàng hóa...). Diện tích đất sử dụng cho sản xuất năm 2018 là 154,5 m2, năm 2016 là 128,8 m2, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 là 9,52%. Năm 2018, diện tích đất làm nhà xưởng là 123 m2, năm 2016 là 103,4 m2 tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 là 9,07%.

- Doanh nghiệp: Năm 2018, Diện tích đất ở cho doanh nghiệp là 285,6 m2, năm 2016 là 255,95 m2, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 là 5,63%. Diện tích đất sử dụng cho sản xuất năm 2018 là 515,2 m2, năm 2016 là 465,5 m2, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 là 5,20%. Năm 2018, diện tích đất làm nhà xưởng là 387,16 m2, năm 2016 là 347,6 m2 tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 là 5,54%.

Hầu hết các hộ gia đình, cá nhân và các doanh nghiệp sản xuất thường tận dụng hết đất đai để đưa vào xây nhà xưởng, kho bãi để phát triển nghề dệt. Đối với hộ gia đình do tận dụng tối đa đất ở để mở rộng xưởng sản xuất kho bãi nên diện tích đất ở ngày càng hẹp lại. Các doanh nghiệp do làm ăn kinh doanh có lãi muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh họ đi thuê thêm đất để mở rộng sản xuất vì họ đã nhận thức được chất lượng cuộc sống và nhu cầu hưởng thụ cao hơn.

Bảng 4.2. Tình hình sử dụng đất đai bình quân 1 hộ điều tra làm nghề dệt truyền thống huyện Mỹ Đức

STT Loại đất

Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016- 2018

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016- 2018 SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) (%) SL (m 2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m 2) CC (%) (%) 1 Đất ở 157,2 37,23 149,15 33,86 137,7 30,36 255,95 23,38 266,6 23,50 285,6 23,44 5,63 2 Đất sản xuất 128,8 30,50 141,85 32,20 154,5 34,07 9,52 465,5 42,52 482,1 42,50 515,2 42,28 5,20 3 Nhà xưởng 103,4 24,49 114,45 25,98 123 27,12 9,07 347,6 31,75 357,15 31,48 387,16 31,77 5,54 4 Kho bãi, sân phơi 32,85 7,78 35,1 7,97 38,3 8,45 7,98 25,7 2,35 28,55 2,52 30,71 2,52 9,31 Tổng 422,25 100,00 440,55 100,00 453,5 100 3,63 1094,75 100,00 1134,4 100,00 1218,67 100,00 5,51

Nguồn: Số liệu điều tra (2016 - 2018)

4.2.1.3 . Về lao động

Nghề dệt đã tồn tại ở xã Phùng Xá từ rất lâu đời với việc sản xuất nhỏ và mang tính chất thời điểm, vừa làm dệt vừa sản xuất nông nghiệp. Từ năm 2013 trở lại đây, nghề dệt mới thực sự phát triển mạnh thể hiện ở cả quy mơ lẫn hình thức sản xuất.

Do đặc thù của nghề dệt là có nhiều khâu, nhiều cơng đoạn vì vậy nhân khẩu và lao động của hộ dệt cũng đa dạng và phong phú về độ tuổi, trình độ và giới tính. Với những khâu sử dụng sức lao động thủ cơng là chính như quay ống sợi, mắc sợi, nối trục, thăm go, lấy khít địi hỏi sự tỉ mỉ, cần cù chịu khó, cần có kinh nghiệm thường sử dụng người lao động là nữ ở các độ tuổi từ 30 - 50 tuổi; các khâu sử dụng nhiều sức lao động như trong quá trình dệt thường sử dụng cả nam và nữ ở độ tuổi 20 – 40 tuổi; nghề dệt truyền thống được truyền từ đời này qua đời khác, người làm nghề dệt thường học hỏi lẫn nhau vì vậy cũng khơng địi hỏi q cao về trình độ chuyên nên các đối tượng lao động có trình độ văn hóa và chun mơn khác nhau đều có thể tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh nghề dệt.

Các hộ dệt tùy vào quy mơ sản xuất có thể và sử dụng lao động trong gia đình và sử dụng lao động làm thuê .

Từ số liệu điều tra tại bảng 4.3 cho thấy:

- Đối với hộ gia đình, cá nhân có số khẩu bình quân/cơ sở là 4,61 người/cơ sở; tuổi của chủ hộ, cơ sở sản xuất từ 31-60 tuổi chiếm 74,47%, lực lượng lao động trẻ chỉ chiếm 5,59%; Trình độ học vấn cấp III chiếm 38,80%; Lực lượng lao động là nữ chiếm 64,32%. Ngồi ra, số khẩu bình qn/cơ sở giảm từ 4,57 khẩu/cơ sở xuống cịn 4,45 khẩu/cơ sở, số lao động bình quân cơ sở tăng dần lên từ 2,14 – 2,55 lao động/cơ sở. Tuổi từ 31-45 tuổi tăng từ 32,16-35,0%. Điều này cho thấy đối với hộ dệt gia đình thì độ tuổi lao động thường là cao vì người lao động trực tiếp là vợ chồng chủ hộ, trình độ học vấn cấp II giảm qua các năm trình độ cấp III tăng qua các năm vì với việc ứng dụng máy móc hiện đại u cầu trình độ học vấn ngày càng cao, tỷ lệ lao động nữ cao vì đặc điểm của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 54 - 68)